II. Định hướng phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Cơng ty cho
5. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và mở rộng các chi nhánh, văn phòng đạ
diện
Với mơ hình tổ chức như cũ, Cơng ty sẽ gặp khó khăn ở một số khâu trong q trình hoạt động kinh doanh. Đó là khâu mua bán máy móc và khâu tiếp cận khách hàng trên các địa bàn thông qua các chi nhánh, và các văn phòng đại diện. Do vậy, ngồi các phịng, bộ phận hiện có, Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cần thành lập thêm các chi nhánh và các phịng sau:
Mở thêm Phịng kỹ thuật
Do Cơng ty cho th tài chính phải có một đội ngũ cán bộ am hiểu về máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động mua bán các máy móc, thiết bị,
84
phương tiện; định giá tài sản và tư vấn cho khách hàng lựa chọn nên việc bổ sung phòng kỹ thuật trong thời gian tới là rất cần thiết. Phòng kỹ thuật cần tập trung các chuyên gia kỹ thuật có nhiệm vụ đánh giá, tư vấn cho khách hàng về máy móc, thiết bị, cơng nghệ, đồng thời tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ nhằm làm tăng thời gian sử dụng hữu ích của máy móc, thiết bị. Vì vậy, việc mở thêm phịng kỹ thuật trong mơ hình tổ chức của cơng ty sẽ vừa đáp ứng được mục tiêu nâng cao hiệu quả dự án và hỗ trợ dịch vụ tư vấn cho khách hàng.
Thành lập các văn phòng đại diện
Hiện tại, Công ty mới chỉ tập trung tại hai trung tâm lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nên các khách hàng muốn biết được thông tin là rất khó khăn. Để thuận lợi cho q trình tiếp cận các doanh nghiệp kết hợp với nhiệm vụ tìm hiểu thị trường nhằm nắm bắt được nhu cầu của khách hàng cùng với tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, Công ty cần thiết lập một mạng lưới văn phòng đại diện trên các vùng trọng điểm trong cả nước.
Mở rộng mạng lưới các chi nhánh
Trong những năm gần đây số doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời với mật độ rất nhiều trên khắp các địa bàn cả nước. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổng cục Thống kê, chỉ tính riêng năm 2005, số doanh nghiệp đăng ký mới (chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ) đã là 45.162 doanh nghiệp, bằng tổng số doanh nghiệp trước giai đoạn 2000. Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp cơng nghiệp trình độ cơng nghệ còn lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với thế giới. Thống kê cho thấy có 8% số doanh nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, 75% có cơng nghệ trung bình và lạc hậu. Công nghệ lạc hậu đặt các doanh nghiệp đứng trước những thách thức của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế đang diễn ra. Năng suất lao động thấp, tiêu hao nhiều nguyên liệu
85
và năng lượng, gây ô nhiễm mơi trường và giá thành sản phẩm cao khơng có sức cạnh tranh trên thị trường. Đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất là con đường tất yếu và cấp bách đối với các doanh nghiệp hiện nay.
Chính vì vậy, việc thành lập các chi nhánh mới trên các tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao như Hải Phòng, Hải Dương, Đà Nẵng, Quảng Ninh sẽ giúp Cơng ty có được thị phần từ đối tượng khách hàng tiềm năng này. Cơng ty có thể tranh thủ sự giúp đỡ của các chi nhánh Ngân hàng Công thương với mạng lưới rộng khắp cả nước và đã xây dựng được uy tín trên thị trường tài chính tín dụng trong nhiều năm qua để giới thiệu về hoạt động cho thuê tài chính cho các khách hàng mới.
6. Hoàn thiện phƣơng pháp đánh giá và hạn chế rủi ro 6.1 Các biện pháp đánh giá rủi ro
Nhìn chung, trong hoạt động kinh doanh ln có những tình huống xảy ra ngồi dự kiến gây nên tổn thất kinh tế, làm chi phí tăng lên và giảm thu nhập dự kiến. Do đặc thù của hoạt động cho thuê tài chính là tương đối phức tạp với sự tham gia của nhiều bên nên việc đánh giá và đưa ra các biện pháp phòng chống rủi ro là hết sức cần thiết.
Để có các biện pháp hợp lý hạn chế rủi ro xảy ra, Công ty cần nắm bắt chính xác được nguồn gốc và nguyên nhân của những rủi ro đó. Thơng thường, các rủi ro có thể xuất phát từ người đi thuê, từ nhà cung cấp hay từ chính bên cho th. Cụ thể, Cơng ty có thể tiến hành đánh giá rủi ro theo các nội dung sau:
Đánh giá rủi ro từ bên đi thuê
Việc đánh giá khách hàng là một việc làm quan trọng và phải được thực hiện thường xuyên vì đây là đối tượng chứa đựng nhiều rủi ro nhất gây nên tình trạng gia tăng nợ xấu trong Công ty. Muốn vậy, Công ty cần tiến hành thu thập các thông tin mà bên đi thuê có trách nhiệm cung cấp và cả
86
nguồn thông tin tự thu thập để thực hiện đánh giá khách hàng theo các mặt sau:
- Đánh giá lịch sử kinh doanh của bên đi thuê bao gồm: kết quả kinh doanh, thị phần, uy tín trên thị trường…
- Đánh giá tình hình tài chính của bên đi th: phân tích các chỉ số tài chính, mối quan hệ tín dụng…
- Đánh giá xu hướng phát triển của bên đi thuê: căn cứ vào phân tích tình hình kinh doanh hiện tại, dự đốn mức độ tăng trưởng trong tương lai…
Đánh giá rủi ro từ nhà cung ứng tài sản
Nhà cung ứng tài sản cũng là đối tượng cần được quan tâm để tránh những rủi ro như: nhà cung ứng và khách hàng thuê cấu kết với nhau nâng giá tài sản để hưởng phần chênh lệch hay nhà cung cấp cố ý giao tài sản không đúng mẫu mã, chất lượng như trong hợp đồng đã ký dẫn đến tranh chấp kéo dài. Vì vậy, Cơng ty cần đánh giá nhà cung cấp trên các phương diện:
- Lịch sử hoạt động sản xuất kinh doanh: tên và địa chỉ của nhà cung cấp, uy tín trên thị trường…
- Khả năng sản xuất và cung ứng được các tài sản theo yêu cầu của người đi thuê về chủng loại, chất lượng, quy mơ: Cơng ty có thể tham khảo các giao dịch đã từng thực hiện trước đây của bên cung ứng.
- Khả năng và cách thức thực hiện các chính sách hậu mãi như: bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa, phụ tùng thay thế…
Đánh giá rủi ro do lỗi của chính Cơng ty
Rủi ro này có thể xảy ra ở khâu thẩm định dự án mà nguyên nhân có thể do trình độ hạn chế của cán bộ cho thuê như không thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến dự án, phân tích chưa chính xác tình hình kinh doanh của
87
khách hàng hay không biết tư vấn cho khách hàng loại tài sản phù hợp. Bên cạnh đó, rủi ro cũng hay xuất hiện trong quá trình ký kết hợp đồng cho thuê tài chính và hợp đồng mua bán tài sản cho thuê như người ký kết hợp đồng không phải là người đại diện pháp nhân nên khi xảy ra tranh chấp thì hợp đồng vơ hiệu, hay trong trường hợp có tổn thất thì các rủi ro xảy ra khơng thuộc đối tượng bảo hiểm.
Vì vậy, Cơng ty cần đánh giá những rủi ro này tại các mặt như:
- Tổng hợp những rủi ro thường gặp phải mà ngun nhân là do phía Cơng ty để đánh giá mức độ tổn thất cũng như tìm ra giải pháp khắc phục.
- Trước khi ký kết hợp đồng cần phân tích dự án và tìm ra những rủi ro tiềm ẩn hay những khó khăn gặp phải khi triển khai: tính khả thi, các thủ tục pháp lý liên quan…
6.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro
Sau khi đã đánh giá được các rủi ro thường xảy ra như trên thì Cơng ty cần áp dụng các biện pháp chống rủi ro thích hợp để hạn chế những tổn thất có thể xảy ra gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Những biện pháp hạn chế rủi ro Công ty có thể áp dụng là:
Các biện pháp bảo đảm tài sản cho thuê
- Yêu cầu bảo lãnh của bên thứ ba đối với những cam kết của bên thuê
trong hợp đồng cho thuê tài chính: Đối với các doanh nghiệp hạn chế về khả
năng tài chính hay chưa có thương hiệu trên thị trường thì Cơng ty khi tài trợ cần u cầu có sự bảo lãnh của bên thứ ba như công ty mẹ bảo lãnh cho công ty con hay một tổ chức có uy tín để đảm bảo trách nhiệm trả nợ khi doanh nghiệp đi th khơng có khả năng thanh tốn.
- Quy định tỷ lệ góp vốn hợp lý: Do Công ty muốn mở rộng đối tượng cho thuê nhưng có nhiều doanh nghiệp chưa thực sự kinh doanh hiệu quả hay dự án u cầu tài trợ có tính rủi ro tương đối thì Cơng ty nên yêu cầu
88
doanh nghiệp đi thuê tham gia góp vốn với mức tỷ lệ tuỳ thuộc vào từng trường hợp sau khi phân tích để đảm bảo tính an tồn cho Cơng ty.
- Mua bảo hiểm cho tài sản cho thuê: Với những tài sản có giá trị cao thì việc mua bảo hiểm là hết sức cần thiết, trong đó phải đặc biệt nghiên cứu với mỗi loại tài sản cụ thể thì thường xảy ra các loại rủi ro nào để mua loại bảo hiểm cho phù hợp.
- Thường xuyên theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của bên đi thuê và có thể tiến hành kiểm tra đột xuất khi cần thiết: Qua đó, Cơng ty có
thể phát hiện và xử lý kịp thời những tình huống bất lợi xảy ra như bên đi thuê làm ăn thua lỗ, sử dụng tài sản vào những mục đích khơng quy định trong hợp đồng cho thuê.
Biện pháp trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro
Để nâng cao hiệu quả hoạt động thì ngồi việc thực hiện các biện pháp chống rủi ro trên, Cơng ty cũng cần thiết phải trích lập quỹ dự phịng rủi ro để có nguồn bù đắp khi rủi ro xảy ra. Trên thực tế, Cơng ty cịn gặp phải những rủi ro lớn liên quan đến tài sản cho thuê như rủi ro về hao mòn hữu hình và rủi ro về hao mịn vơ hình do sự lạc hậu về kỹ thuật, cơng nghệ.
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động cho th tài chính, Cơng ty nên áp dụng phương pháp trích lập dự phịng rủi ro theo phân loại thời hạn cho thuê của từng hợp đồng cho thuê ngay từ đầu mà không cần đến khi phát sinh nợ quá hạn theo một tỷ lệ tính tốn từ trước. Ngun tắc trích lập là hợp đồng có thời hạn càng cao thì tỷ lệ trích lập dự phịng càng lớn vì mức độ rủi ro của hợp đồng dài hạn cao hơn mức độ rủi ro của hợp đồng ngắn hạn.
Biện pháp liên quan đến nghiệp vụ cho thuê
Trong quy trình cho th tài chính có xuất hiện nhiều khâu chứa đựng rủi ro mà ngun nhân có thể bắt nguồn từ chính đội ngũ cán bộ, nhân viên của Cơng ty. Chính vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực cần được nâng cao là
89
khâu đầu tiên trong biện pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ cho thuê. Từ đó, Cơng ty nên tiến hành đầu tư nghiên cứu ở khâu thẩm định dự án, thẩm định khách hàng và thẩm định nhà cung cấp tài sản.
Trong khâu thẩm định dự án, cán bộ thẩm định cần tập trung phân tích các nội dung gồm: mục đích sử dụng tài sản thuê, kế hoạch sử dụng tài sản thuê, kết quả dự tính và xu hướng sử dụng tài sản đó trong tương lai; phân tích hiệu quả kinh tế và tính khả thi của dự án. Đây là khâu quan trọng để hạn chế chấp nhận những dự án khơng có tính khả thi và chứa đựng rủi ro nên các nội dung phải được nghiên cứu, phân tích một cách cẩn thận trước khi đưa ra quyết định cho thuê hay không.
IV. Một số đề xuất, kiến nghị
1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam
Kể từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã đóng góp vai trị quan trọng trong việc cung cấp vốn cho Công ty thể hiện sự quan tâm phần nào của Ngân hàng. Tuy nhiên, xét về tổng thể thì cịn nhiều khía cạnh Ngân hàng cần đầu tư hơn nữa vì vị thế của Cơng ty hiện nay chưa xứng tầm với tiềm lực của Ngân hàng. Những vấn đề cần Ngân hàng hỗ trợ cụ thể như sau:
Thứ nhất, Ngân hàng tiếp tục bổ sung vốn cho Công ty.
Ngân hàng cần mạnh dạn cấp cho Công ty một nguồn vốn lớn hơn nữa để hỗ trợ Công ty thực hiện chiến lược mở rộng quy mơ hoạt động của mình. Bên cạnh đó, Ngân hàng có thể cho Cơng ty vay vốn với lãi suất ưu đãi hay hỗ trợ Công ty trong việc phát hành trái phiếu và sau này là cổ phiếu khi Cơng ty tiến hành cổ phần hố. Hiện tại, phương thức cho thuê tài chính đang được nhiều ngân hàng khác chú trọng đầu tư thì tỷ trọng tổng nguồn vốn của Công ty so với tồn Ngân hàng ln dưới 1%, trong đó hai năm gần đây là 2005 và 2006 thì đều ở mức 0,5%. Điều này cho thấy mức độ đầu tư
90
vào Công ty chưa tương xứng với mức tăng trưởng của Ngân hàng khiến Công ty trong những năm gần đây khơng có sự phát triển nhảy vọt.
Thứ hai, Ngân hàng hỗ trợ Cơng ty mở các chi nhánh, văn phịng đại diện tại các trung tâm kinh tế.
Với mạng lưới chi nhánh phủ khắp cả nước, Ngân hàng có thể phối hợp cùng với Công ty nghiên cứu thị trường, quảng bá cho sản phẩm của Công ty và mở rộng hoạt động kinh doanh tại các địa bàn mới. Với quy mơ tài chính hiện nay của Cơng ty thì những chi phí đó vượt q khả năng và khơng đủ nguồn nhân lực để tiếp cận thị trường mới. Do đó, Ngân hàng cần tận dụng lợi thế sẵn có để mở rộng phạm vi hoạt động của Cơng ty và cũng chính là mở rộng thị phần cho tồn hệ thống Ngân hàng.
Thứ ba, Ngân hàng có thể giúp Cơng ty tiếp thị dịch vụ cho thuê tại các chi nhánh của mình.
Đây là một phương thức hữu hiệu có khả năng thu hút các doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư quan tâm đến loại hình dịch vụ này. Hơn nữa, Ngân hàng vốn là một thương hiệu có uy tín trên thị trường nên sẽ tạo dựng được niềm tin cho các khách hàng tiềm năng khi tìm đến Cơng ty. Đặc biệt, Ngân hàng cũng nên tích cực giới thiệu cho Cơng ty những dự án phù hợp hay có cơ hội tiếp cận với các đối tác của Ngân hàng.
2. Kiến nghị đối với Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam
Trong năm 2006, việc ra đời Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam là một sự kiện tốt để giúp hoạt động cho thuê tài chính phát triển khi loại hình dịch vụ này cịn non trẻ và các cơng ty cho th tài chính thì đang trong giai đoạn vừa kinh doanh, vừa gỡ rối. Chính vì vậy, Hiệp hội xuất hiện đã giữ vai trò như mái nhà chung, từ đó có thể giúp đỡ, hỗ trợ các cơng ty cho thuê tài chính. Tuy nhiên, để hoạt động của Hiệp hội thực sự có hiệu quả thì Hiệp hội cần tiến hành thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
91
Thứ nhất, Hiệp hội tập hợp, liên kết các hội viên hợp tác và hỗ trợ
nhau một cách có hiệu quả trong hoạt động cho thuê tài chính và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác, tạo điều kiện cho các hội viên phát triển bình đẳng. Các hội viên cũng có cơ hội tìm hiểu và hợp tác với nhau trong kinh doanh, đặc biệt là phương thức tài trợ liên kết.
Thứ hai, Hiệp hội là đơn vị đại diện, bảo vệ lợi ích hợp pháp của hội
viên, làm cầu nối giữa các hội viên với các cơ quan Nhà nước nhằm ổn định và phát triển lành mạnh, hiệu quả, an tồn ngành cho th tài chính tại Việt Nam. Thơng qua Hiệp hội, các công ty được đề bạt nguyện vọng, đóng góp ý