Chức năng và vai trị của cơng ty cho th tài chính

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của ngân hàng công thương việt nam (Trang 29)

1. Đối với ngân hàng

Công ty cho thuê tài chính ra đời đã giúp ngân hàng có nơi đầu tư mới, là chiếc cầu nối giữa ngân hàng và các doanh nghiệp. Đây là một giải pháp hợp lý khắc phục được những hạn chế từ phía ngân hàng cũng như doanh nghiệp trong hình thức cho vay tín dụng ngân hàng. Trong thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp không đáp ứng được các điều kiện vay vốn nên ngân hàng có thể khơng đầu tư do có độ rủi ro cao. Việc này đồng nghĩa với ngân hàng bỏ qua một lượng lớn khách hàng tiềm năng để khai thác. Tuy nhiên, với sự ra đời của hoạt động cho th tài chính là hình thức tài trợ thông qua cho thuê tài sản tương đối an tồn hơn một số hình thức đầu tư khác lại đáp ứng được nhu cầu thuê tài tài sản ngày càng lớn của các doanh nghiệp thì việc địi hỏi sự chun mơn hố hoạt động cho th tài chính là một yêu cầu tất yếu. Do vậy, việc tham gia hoạt động cho thuê tài chính thơng qua thành lập các cơng ty cho th tài chính là cần thiết khi đáp ứng một cách có hiệu quả các nhu cầu về tài trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đang có nhu cầu về vốn đầu tư.

So với những hình thức đầu tư truyền thống khác tại các ngân hàng thì tỷ trọng đầu tư vào các cơng ty cho th tài chính trực thuộc trong thời gian vừa qua chưa thực sự cao nhưng vai trò quan trọng của các công ty này ngày càng thể hiện rõ nét. Thông qua các công ty cho thuê tài chính, các ngân hàng đã đa dạng hố các phương thức đầu tư của mình, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp ở từng thời kỳ khác nhau trong q trình phát triển nên có thể mở rộng diện khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, do đặc điểm của loại hình dịch vụ này địi hỏi cần có một hệ thống cơ cấu tổ chức phù hợp với những nét đặc thù riêng nên không thể áp dụng theo mơ hình của các loại hình định chế tài chính khác, mặc dù

30

nó cũng có những nét tương đồng với các định chế tài chính đó. Chính vì vậy, các ngân hàng cần phải thành lập công ty chuyên trách nhằm chuyên môn hố hoạt động cho th tài chính để việc tài trợ có thể mang lại hiệu quả cao và có điều kiện quản lý dễ dàng các hoạt động của nó hơn.

Các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải đa dạng hoá các nghiệp vụ của mình. Trong các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng thì dịch vụ cho th tài chính là một phương thức tài trợ khơng thể thiếu vì nó khơng những phát huy được nguồn vốn trong nước mà còn là một kênh dẫn vốn có hiệu quả trong việc thu hút nguồn vốn nước ngoài. Như vậy, sự ra đời của cơng ty cho th tài chính bên cạnh việc là chiếc cầu nối giữa ngân hàng và doanh nghiệp còn là nơi huy động vốn đầy tiềm năng của ngân hàng.

2. Đối với ngƣời đi thuê

Công ty cho thuê tài chính cấp vốn cho các doanh nghiệp đi thuê với cơng cụ tài trợ là tài sản thay vì bằng tiền mặt như trong hình thức tín dụng ngân hàng. Thông qua dịch vụ này, công ty cho thuê tài chính đã giúp bên đi th có được vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đây là phương thức tài trợ vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn tín dụng ngân hàng như yêu cầu cầm cố, thế chấp tài sản; những doanh nghiệp không được các tổ chức tài chính, tín dụng đánh giá là có uy tín cao trong quan hệ tín dụng, để họ có thể sử dụng những thiết bị lớn trong một thời gian dài. Do quyền sở hữu pháp lý luôn thuộc về bên cho thuê trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng nên các cơng ty cho th tài chính có thể chấp nhận với những doanh nghiệp như vậy.

Bên cạnh đó, cơng ty cho th tài chính cịn giúp các doanh nghiệp hạn chế sự lạc hậu của máy móc, thiết bị và hiện đại hố sản xuất để theo kịp sự thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ mới. Do thời gian đi thuê thường ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích của máy móc, thiết bị nên doanh nghiệp

31

tránh được sự lỗi thời của máy móc và khơng phải liên tục huy động một số vốn lớn để theo kịp đà phát triển của công nghệ mới. Như vậy, thông qua hoạt động cho th tài chính, doanh nghiệp có máy móc, thiết bị hiện đại để tiến hành sản xuất mà vẫn duy trì, giữ vững được nhịp độ hoạt động kinh doanh.

Nhìn chung, sự ra đời của cơng ty cho th tài chính có ý nghĩa rất to lớn với một lượng lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì đối tượng này đa số có quy mơ vốn hạn chế nên thường khơng có khả năng đầu tư cho những máy móc, thiết bị có giá trị lớn và không đáp ứng được yêu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng. Do đó, cơng ty cho th tài chính đã góp phần tạo ra kênh dẫn vốn mới cho các doanh nghiệp và giúp họ đầu tư vào các dự án kinh doanh mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp nói riêng và hiệu quả kinh tế xã hội nói chung.

3. Đối với nhà cung ứng tài sản

Tại Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay, đa số các công ty cho thuê tài chính sử dụng hình thức cho th ba bên nên sự tham gia của nhà cung ứng tài sản là rất lớn. Nhờ đó, các cơng ty cho th tài chính đã giúp các nhà cung ứng tài sản thúc đẩy việc bán hàng hoá, tăng doanh thu và có điều kiện cải tiến kỹ thuật. Khi tài trợ cho doanh nghiệp, công ty cho thuê tài chính có thể tự mua máy móc, thiết bị hoặc thực hiện việc mua tài sản theo yêu cầu của bên đi thuê mà đã được hai bên thoả thuận trong hợp đồng thuê. Như vậy, thông qua cơng ty cho th tài chính, cung và cầu hàng hoá giữa người cung ứng thiết bị và người cần sử dụng thiết bị gặp nhau, do đó các nhà cung ứng sẽ bán được nhiều máy móc, thiết bị hơn.

Về phía các nhà cung ứng tài sản, sự cạnh tranh lẫn nhau sẽ diễn ra ngày càng gay gắt để thu hút các cơng ty cho th tài chính mua hàng hố của mình. Do đó, họ sẽ nhanh chóng đổi mới thiết bị, áp dụng cơng nghệ tiên

32

tiến cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ. Thông thường, bên cung ứng cũng phải đáp ứng khả năng tư vấn về máy móc, thiết bị cho khách hàng nên họ phải xây dựng một đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ tốt. Đối với những máy móc, thiết bị mà trong nước có thể sản xuất, chế tạo thì độ phức tạp khơng nhiều nhưng với những thiết bị nhập khẩu thì ngược lại trong khi mức độ ưa chuộng của tài sản loại này đang ngày càng cao. Do đó, bên cạnh việc đa dạng hố và hiện đại hố chủng loại máy móc, thiết bị thì nhà cung ứng cũng phải quan tâm tới công tác hỗ trợ kỹ thuật để bên đi thuê có thể sử dụng một cách có hiệu quả nhất. Như vậy, chính cơng ty cho th tài chính đã góp phần thúc đẩy q trình ứng dụng kỹ thuật hiện đại đối với

các nhà cung ứng tài sản. Nhìn chung, hoạt động cho th tài chính là phương thức tài trợ vốn

có nhiều ưu điểm đối với cả bên cho thuê và bên đi thuê. Tại thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp mới chỉ quen với hình thức tín dụng ngân hàng và bắt đầu làm quen với lĩnh vực cho thuê tài chính trong thời gian gần đây. Thực tế cho thấy đây là phương thức quan trọng tại các quốc gia đã và đang phát triển trên thị trường vốn. Hoạt động cho th tài chính cịn đem lại lợi ích cho nền kinh tế là tăng cường thu hút vốn đầu tư và thúc đấy đổi mới công nghệ, cái tiến khoa học kỹ thuật, từ đó giúp các quốc gia đang phát triển như Việt Nam theo kịp được đà tăng trưởng của thế giới và đáp ứng yêu cầu hội nhập.

33

CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

I. Giới thiệu chung về Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam (ICB LC)

1. Sự ra đời và phát triển của ICB LC

Ở Việt Nam, hoạt động cho thuê tài chính đã có khởi nguồn từ lâu, song chỉ mang tính chất tự phát và thiếu tổ chức. Chỉ sau khi nền kinh tế được chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, dịch vụ cho th tài chính mới có cơ hội phát triển như một công cụ quan trọng trong lĩnh vực tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Song, đứng về mặt pháp lý, nó chỉ được thực thi chính thức sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 64/CP ngày 09/10/1995 về “Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của cơng ty cho th tài chính Việt Nam”. Theo đó, tháng 10/1996 Cơng ty cho thuê tài chính đầu tiên của Việt Nam ra đời đó là Cơng ty cho th tài chính quốc tế (VILC) với vốn điều lệ ban đầu là 5 triệu USD.

Trong năm 1998 đánh dấu sự ra đời liên tiếp của 5 cơng ty cho th tài chính đều trực thuộc các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam có tên tiếng anh là Leasing

Company of Industrial and Commercial Bank of Vietnam (viết tắt là ICB LC), là doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Ngân hàng Công thương Việt Nam, hạch toán độc lập, thành lập theo quyết định số 53/1998/QĐ- NHNN5 ngày 26/01/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vốn điều lệ của Công ty ban đầu là 55 tỷ VNĐ và được bổ sung dần qua các năm, đến năm 2007 nâng lên thành 300 tỷ VNĐ theo Quyết định số 1195/QĐ-NHNN. Trụ sở chính của Cơng ty được đặt tại Số 18 Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình, Hà Nội.

34

Bảng 1: Các cơng ty cho th tài chính tại Việt Nam

STT Tên công ty Năm thành lập Vốn điều lệ

1 Công ty CTTC Quốc tế Việt Nam 1996 5 triệu USD 2 Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại

thương Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1998 100 tỷ VNĐ

3 Công ty CTTC Ngân hàng Công thương Việt Nam

1998 300 tỷ VNĐ

4 Công ty CTTC I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

1998 200 tỷ VNĐ

5 Công ty CTTC I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

1998 150 tỷ VNĐ

6 Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

1998 350 tỷ VNĐ

7 Công ty CTTC Kexim 2000 13 triệu USD 8 Công ty CTTC ANZ - VTRAC 2000 5 triệu USD 9 Công ty CTTC II Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển Việt Nam

2005 150 tỷ VNĐ

10 Cơng ty CTTC Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín

2006 150 tỷ VNĐ

11 Công ty CTTC Quốc tế Chailease 2006 10 triệu USD 12 Công ty CTTC Ngân hàng Á Châu 2007 100 tỷ VNĐ

35

Tính đến nay, tại Việt Nam đã có 12 Cơng ty cho th tài chính gồm 7 cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc các Ngân hàng thương mại, 4 cơng ty cho th tài chính có vốn đầu tư nước ngồi và 1 cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần. Điều này chứng tỏ nghiệp vụ cho thuê tài chính từ chỗ cịn mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam sau 10 năm hoạt động đã trở nên quen thuộc và đang ngày càng phát triển.

2. Mơ hình tổ chức của ICB LC

Công ty cho th tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam được tổ chức dưới hình thức là cơng ty con của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, hoạt động và hạch tốn một cách độc lập.

Công ty chịu sự quản lý của Ngân hàng Công thương về vốn, về chiến lược phát triển kinh doanh, về tổ chức, về nhân sự, và chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước về nội dung và phạm vi hoạt động nghiệp vụ, thực hiện các quy định của pháp luật có liên quan.

Mơ hình tổ chức của Cơng ty được mơ tả cụ thể qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 6: Mơ hình tổ chức của ICB LC

Nguồn: Ngân hàng Công thương Việt Nam Hội đồng quản trị

Ban kiểm sốt

Ban Giám đốc Phịng Kinh doanh Phịng Kế hoạch tổng hợp Phịng Tài chính kế tốn Phịng Kiểm tra nội bộ Phịng Tổ chức hành chính Các Chi nhánh trực thuộc

36

3. Nội dung hoạt động chính của ICB LC * Hoạt động cho thuê tài chính * Hoạt động cho thuê tài chính

Cơng ty cho th tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam đã đa dạng hoá các nghiệp vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, trong đó có các hoạt động chủ yếu sau:

- Tiến hành cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các bất động sản khác

- Mua lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển của doanh nghiệp và cho chính doanh nghiệp đó th lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện dịch vụ uỷ thác, quản lý tài sản và bảo lãnh liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính

- Tư vấn cho khách hàng về những dịch vụ liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính

* Hoạt động huy động vốn

Công ty tiến hành huy động vốn thơng qua các hình thức: - Nhận tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm

- Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác có kỳ hạn trên 1 năm

- Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngồi nước

- Nhận các nguồn vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

* Hoạt động khác

Các hoạt động khác khi được Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan chức năng của Nhà nước cho phép như hoạt động ngoại hối, trong đó tuỳ theo tính chất hoạt động của Cơng ty mà trong giấy phép hoạt động ngoại hối sẽ cho phép Công ty được thực hiện từng nghiệp vụ cụ thể hoặc các hoạt động khác.

37

II. Thực trạng hoạt động cho th tài chính tại Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam

1. Quy trình cho thuê, các nhóm đối tƣợng khách hàng và loại tài sản cho thuê

* Quy trình cho thuê: Trong quy trình cho th tài chính, Cơng ty chủ yếu cho thuê theo phương thức ba bên với sự tham gia của Công ty, nhà cung cấp máy móc thiết bị và bên đi thuê theo sơ đồ cụ thể của Công ty như sau:

Sơ đồ 7: Quy trình cho th tài chính

1 4 5 3

Nguồn: Cơng ty cho th tài chính Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 1- Bên thuê được chủ động lựa chọn máy móc, thiết bị thoả thuận với nhà cung cấp bằng Hợp đồng hoặc Bản ghi nhớ.

2- Bên thuê và Bên cho thuê ký hợp đồng cho thuê tài chính trên cơ sở: hồ sơ pháp lý, phương án sản xuất kinh doanh, hợp đồng mua máy móc thiết bị, kết quả thẩm định của Cơng ty cho th tài chính đồng ý cho thuê.

3- Bên cho thuê và Nhà cung cấp ký kết hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị là tài sản thuê theo thoả thuận giữa Bên thuê và Nhà cung cấp.

4- Nhà cung cấp giao hàng cho Bên thuê, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu tài sản giao nhận.

Nhà cung cấp máy móc thiết

bị

Bên thuê Bên cho thuê

6 2

38

5- Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản thuê cho Nhà cung cấp.

6- Bên th thanh tốn tiền th tài chính theo hợp đồng cho th tài chính. * Các nhóm đối tượng khách hàng: Trong nghiệp vụ cho thuê tài

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của ngân hàng công thương việt nam (Trang 29)