Phân bố điểm của học sinh sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chủ đề ‘‘khúc xạ ánh sáng nhằm phát triển năng lực vật lí cho học sinh trung học phổ thông (Trang 81)

Điểm xi 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 Tổng

Biểu đồ 3.2: Sau khi TNSP biểu đồ tần số điểm của HS như sau:

Từ bảng kết quả của học sinh trƣớc và sau khi thực nghiệm, ta có bảng phân phối tần số luỹ tích hội tụ lùi của lớp TN nhƣ sau:

Bảng 3.3. Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm học sinh trước và sau khi thực nghiệm

Bảng 3.3. Biểu đồ biểu diễn đường tần suất tích lũy hội tụ lùi của nhóm học sinh sau thực nghiệm

Điểm xi 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 Tổng % HS có bài KT đạt điểm xi trở xuống Trƣớc TN Wit 2,5 2,5 27,5 57,5 85 100 100 40 HS Sau TN wis 2,5 2,5 2,5 5,0 12,5 80 100 40 HS

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 Wit Wis

Từ biểu đồ 3.3 ta thấy đƣờng biểu diễn hội tụ lùi của học sinh sau thực nghiệm nằm ở bên phải so với trƣớc thực nghiệm. Điều này bƣớc đầu cho

chúng ta kết luận về chất lƣợng học tập của học sinh sau thực nghiệm tốt hơn trƣớc thực nghiệm.

Để có thể khẳng định cụ thể về chất lƣợng của đợt thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu đƣợc kết quả sau:

Bảng 3.4. Kết quả các tham số thống kê

Nội dung Trƣớc TN Sau TN

Điểm trung bình x = 8,63 x = 9,48 Phƣơng sai S2 = 0,33 S2 = 0,26 Độ lệch chuẩn S = 0,57 S = 0,51

Dựa vào bảng tính tốn ở trên, từ bảng tổng hợp các tham số thống kê (bảng 3.4) và đồ thị đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùi trƣớc và sau khi TN, chúng tôi rút ra đƣợc các nhận xét sau:

- Điểm trung bình ̅ của nhóm HS trƣớc thực nghiệm thấp hơn sau khi thực nghiệm. Giá trị của S nhỏ nên số liệu thu đƣợc ít phân tán, nên giá trị trung bình có độ tin cậy cao. S trƣớc thực nghiệm lớn hơn sau thực nghiệm chứng tỏ độ phân tán ở nhóm HS sau khi thực nghiệm giảm so với trƣớc khi thực nghiệm.

- So sánh bảng phân bố điểm của HS trƣớc và sau khi TN (bảng 3.1 và bảng 3.2) nhận thấy rằng số HS đạt điểm tốt gia tăng sau TN.

- Đƣờng biểu diễn luỹ tích hội tụ lùi sau TN nằm bên phải và bên dƣới đƣờng luỹ tích hội tụ lùi trƣớc TN.

Tóm lại, kết quả học tập của học sinh trƣớc TN thấp hơn sau TN. Ngồi ra, ở chƣơng 1, chúng tơi đã khảo sát khả năng trả lời bài tập thực tiễn của học sinh, kết quả thu đƣợc cho thấy khả năng học sinh vận dụng kiến thức còn rất hạn chế. Tuy nhiên, sau khi thực nghiệm, chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra bao gồm các bài tập thực tiễn (phụ lục 4) và thấy rằng hầu hết học sinh đã

biết cách vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tế vì vậy kết quả bài kiểm tra khá cao.

3.6. Kết quả điều tra về các bài tập thực tiễn đã xây dựng và các tiến trình dạy học thực nghiệm sƣ phạm.

Để đánh giá về mặt định tính tác dụng của BTTT đối với việc làm bài của HS chúng tôi đã thông qua các phiếu hỏi HS (phụ lục 3). Tiến hành điều tra 40 HS ở lớp TN. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.5. Kết quả điều tra học sinh về các giờ dạy thực nghiệm sư phạm

(Tính theo số lượng và tỉ lệ % trên tổng số 40 học sinh được điều tra)

Stt Nội dung Ý kiến trả lời

Đúng Không

1 Em rất hiểu bài 25 15

2 Em rất thích cách dạy của thầy/cơ 31 9 3 Em rất hứng thú với các bài toán thực tiễn 29 11 4 Em muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp

này nhiều hơn

28 12

5 Em rất tích cực làm việc nhóm tại lớp và làm việc cá nhân tại nhà

25 15

6 Em tự tin trong việc đƣa ra ý kiến cùng các bạn 22 18 7 Em thích đƣợc giải các bài tập thực tiễn trong

các tiết học Vật lí

33 8

Kết quả khảo sát cho thấy HS rất hứng thú với các tiết học TNSP, có 77,5% số HS thích học với bài tập thực tiễn, 70% HS cũng thấy hứng thú với các bài toán thực tiễn và 82,5% thích đƣợc giải các bài tập thực tiễn trong các tiết học Vật lí qua đó có thể thấy phần đa HS rất tích cực với phƣơng pháp dạy này trong TNSP.

Kết luận chƣơng 3

Từ q trình TNSP, chúng tơi đƣa ra các kết luận sau:

- Tổ chức dạy học bằng BTTT là một hình thức dạy học mang lại hứng thú cho ngƣời học đồng thời còn phát huy đƣợc tính tích cực tự lực của HS. Thông qua việc học tập sẽ giúp bồi dƣỡng cho HS đƣợc năng lực hợp tác; tính tích cực, chủ động và tự giác trong học tập.

- BTTT xây dựng phù hợp với mục tiêu và phù hợp với mọi đối tƣợng học sinh, do vậy việc tổ chức dạy học gắn với thực tiễn chúng ta có thể triển khai trong việc dạy học mơn Vật lí 11 cho HS THPT.

- Kết quả TNSP sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập của HS thơng qua quan sát và xử lí số liệu thống kê để phân tích định lƣợng, định tính có thể bƣớc đầu khẳng định việc xây dựng và sử dụng BTTT mơn Vật lí.

KẾT LUẬN

Trong q trình nghiên cứu, song song với việc xử lí và phân tích kết quả về mặt định tính và định lƣợng, chúng tơi đã rút ra đƣợc những kết luận sau:

- Chúng tơi đã nghiên cứu đề xuất các hình thức sử dụng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm tăng tính tích cực, tự lực của HS.

- Đề tài đã tiến hành nghiên cứu thực trạng dạy học Vật lí hiện nay của GV và rút ra kết luận: “GV vẫn dạy học theo theo phƣơng pháp dạy học cũ , chú trọng kiến thức hàn lâm, chƣa chú trọng đến việc thực tế hố các kiến thức Vật lí. Các bài tập dƣới dạng sản phẩm, bài luận yêu cầu tƣ duy tổng hợp của HS ít đƣợc GV quan tâm trong q trình dạy học Vật lí.”.

- Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tơi xây dựng hệ thống bài tập Vật lí gắn với thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS.

- Xây dựng đƣợc các bài tập có nội dung thực tế khá đầy đủ trong chƣơng “Khúc xạ ánh sáng” theo chƣơng trình sách mới

- Tổ chức dạy thực nghiệm các giáo án theo hƣớng phát triển năng lực học sinh và thu đƣợc thông tin về đợt TNSP bƣớc đầu cho phép khẳng định có thể triển khai hệ thống bài tập đã xây dựng vào dạy học Vật lí ở trƣờng THPT.

- Có thể nói nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành, giả thuyết khoa học tạm chấp nhận đƣợc. Việc triển khai xây dựng các BTTT và sử dụng trong dạy học là cần thiết và mang lại hiệu quả cao trong dạỵ học Vật lí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu Bồi dưỡng Giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình dự thảo mơn Vật lí.

6. Phạm Kim Chung (2017), Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lý ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam.

8. Lê Hoàng Phƣớc Hiền (2017), Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực

tiễn trong dạy học một số kiến thức chương“ Các định luật bảo tồn”- Vật lí 10. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Vật lí, trƣờng Đại học Giáo Dục - ĐHQGHN.

9. Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ

thơng, Nxb ĐHSP.

10. Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ HIỆN NAY Ở TRƢỜNG THPT PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

I. Thông tin cá nhân

1. Họ tên: ………………………………………………………..

2. Trƣờng:………………………………………………………..

II. Nội dung cần tham khảo ý kiến.

1. Thầy (cơ) có thƣờng xun giao bài tập về nhà cho học sinh không? A. Thƣờng xuyên

B. Không thƣờng xuyên C. Rất ít khi

D. Không bao giờ giao bài tập

2. Thầy ( cô) thƣờng giao loại bài tập nào cho học sinh? A. Bài tập định tính

B. Bài tập định lƣợng C. Bài tập thực tế

D. Bài tập thực hành thí nghiệm

3. Thầy (cơ) có thƣờng xun soạn hệ thống bài tập cho học sinh không? A. Thƣờng xuyên

B. Không thƣờng xuyên C. Rất ít khi

D. Khơng bao giờ

4. Trong các bài kiểm tra thầy (cơ) có hỏi các câu hỏi giải thích hiện tƣợng khơng?

A. Thƣờng xun B. Ít khi

C. Rất ít khi D. Khơng bao giờ

5. Theo thầy (cơ) học sinh có khó khăn khi gặp bài tốn thực tế khơng? A. Rất khó khăn

B. Hơi khó khăn C. Khó khăn

Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

I. Thông tin cá nhân

1. Họ tên: ………………………………………………………..

2. Trƣờng:………………………………………………………..

3. Lớp:…………………………………………………………...

II. Nội dung cần tham khảo ý kiến.

1. Em thấy việc giải bài tập vật lí có cần thiết khơng? A. Rất cần thiết

B. Cần thiết C. Bình thƣờng D. Không cần thiết

2. Mục tiêu em giải bài tập vật lí làm gì?

A. Ơn tập, củng cố, hiểu sâu kiến thức. B. Thầy cô bắt làm

C. Đạt điểm cao D. Ý kiến khác

3. Khi học chƣơng “ Khúc xạ ánh sáng ” em gặp khó khăn gì khi giải bài tập vật lí?

A. Khơng biết áp dụng mặc dù hiểu lí thuyết B. Không biết phƣơng pháp giải bài tập C. Biết phƣơng pháp giải nhƣng cịn sai sót D. Ý kiến khác

4. Em thƣờng sử dụng tài liệu nào khi giải bài tập vật lí A. Sách bài tập và sách giáo khoa

B. Sách tham khảo

C. Tài liệu do thầy cô phát D. Tài liệu trên mạng Internet E. Ý kiến khác

5. Em thƣờng gặp trƣờng hợp nào sau đây khi giải bài tập vật lí A. Nhận đƣợc dạng bài tập, biết cách giải và giải đƣợc B. Nhận đƣợc dạng nhƣng không giải đƣợc

C. Không nhận ra dạng bài tập nhƣng vẫn giải đƣợc D. Không nhận ra dạng bài tập và khơng giải đƣợc

6. Thầy(cơ) có thƣờng xun soạn bài tập cho các em làm không? A. Thƣờng xuyên soạn bài tập

B. Thỉnh thoảng C. Ít khi có bài tập

D. Khơng bao giờ có bài tập 7. Em thích giải loại bài tập vật lí nào?

A. Bài tập đnh tính B. Bài tập định lƣợng C. Bài tập thực tế D. Bài tạp thí nghiệm

8. Trong các bài kiểm tra em có hay gặp bài tập giải thích hiện tƣợng khơng?

A. Thƣờng xuyên B. Ít khi

C. Thỉnh thoảng D. Khơng có

9. Em có thích thú khi các thầy cô sử dụng bài tập thực tế khơng? A. Rất hứng thú

B. Hứng thú C. Bình thƣờng D. Không hứng thú

10. Việc giải các bài tập thực tế giúp em điều gì? A. Hiểu bài hơn

B. Giải thích đƣợc các hiện tƣợng trong đời sống. C. Khơng giúp đƣợc điều gì.

Phụ lục 3. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Về việc sử dụng bài tập thực tiễn trong quá trình dạy học

Khi dạy học chƣơng: “Khúc xạ ánh sáng”, tôi đã sử dụng các bài tập gắn với thực tiễn. Em vui lòng cho biết cảm nhận của em sau những tiết dạy này:

STT Nội dung

Ý kiến trả lời

Đúng Không

1 Em thấy rất hiểu bài

2 Em thích phƣơng pháp dạy của cơ 3 Em rất thích các bài tốn thực tiễn

4 Em muốn đƣợc học theo phƣơng pháp này thƣờng xuyên

5 Em thấy mình tích cực hơn khi làm việc nhóm tại lớp và làm bài ở nhà

6 Em tự tin khi đƣa ra ý kiến cùng các bạn

7 Em muốn đƣợc giải các bài tập thực tiễn trong các tiết học Vật lí

Ghi chú: Em đánh dấu (x) vào phương án lựa chọn

Phụ lục 4. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SAU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA (45 phút)

Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy hiện tƣợng bầu trời đêm đầy sao lấp lánh?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Câu 2:. Một ngƣời cao 1,7m, đứng trên bờ và nhìn một hịn sỏi dƣới đáy hồ, thấy dƣờng nhƣ hòn sỏi cách mặt nƣớc 1,5m. Hỏi nếu đứng dƣới hồ thì ngƣời đó có bị nƣớc ngập đầu khơng? Biết chiết suất của nƣớc n=4/3. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chủ đề ‘‘khúc xạ ánh sáng nhằm phát triển năng lực vật lí cho học sinh trung học phổ thông (Trang 81)