Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập vật lý gắn với thực tiễn ở trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chủ đề ‘‘khúc xạ ánh sáng nhằm phát triển năng lực vật lí cho học sinh trung học phổ thông (Trang 29 - 34)

1.1.1 .Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông hiện nay

1.6.Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập vật lý gắn với thực tiễn ở trƣờng

thức cụ thể thì tiến trình của hoạt động giải quyết vấn đề tuân theo trình tự sau: “ đề xuất vấn đề - suy đoán giải pháp - khảo sát lí thuyết hoặc thực nghiệm - kiểm tra, vận dụng kết quả”.

1.6. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập vật lý gắn với thực tiễn ở trƣờng THPT trƣờng THPT

Để có cơ sở thực tiễn chúng tôi điều tra, phỏng vấn và quan sát hoạt động dạy học Vật lí ở trƣờng THPT để đánh giá thực trạng dạy học Vật lí

1.6.1. Mục đích.

Tại trƣờng THPT tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí.

1.6.2. Đối tượng và thời gian.

- Đối tượng: Tơi khảo sát giáo viên dạy Vật lí và HS ở một số lớp tại trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông, Hà Nội.

Tổng số phiếu khảo sát thực trạng là 97 phiếu đƣợc phát cho học sinh 3 lớp 11D1, 11D2 và 11D6; tổng số phiếu thu về là 97 phiếu.

- Thời gian khảo sát: Tháng 03 năm 2019.

1.6.3. Nội dung khảo sát

Tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí ở trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo_Hà Đơng, Hà Nội.

1.6.4. Phương pháp

Dùng phiếu khảo sát theo hình thức trắc nghiệm (phụ lục 1 và phụ lục 2); tiến hành phỏng vấn HS, GV. Đồng thời chúng tôi sử dụng phƣơng pháp

nghiên cứu những tài liệu liên quan đến hoạt động dạy học ở trƣờng THPT hiện nay.

1.6.5. Kết quả sau khi khảo sát

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát giáo viên và học sinh tại trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo- Hà Đông và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

* Kết quả sau khi khảo sát giáo viên:

Chúng tôi đã phỏng vấn giáo viên của trƣờng. Kết quả cho thấy: khi dạy giáo viên thƣờng chia bài tập thành các dạng, đƣa ra phƣơng pháp giải, chữa bài tập mẫu và cho học sinh làm các bài tập tƣơng tự. Khi dạy lý thuyết, các giáo viên thƣờng xuyên lồng ghép bài tập và giao bài tập về nhà cho học sinh. Nhƣng chƣa chú trọng sử dụng các bài tập thực tiễn. Ngoài ra, giáo viên cũng ít khi giao bài tập về nhà và chấm điểm cho học sinh. Ta thấy, giáo viên hiện nay vẫn dạy Vật lí theo lối truyền thống, nặng về kiến thức lý thuyết mà chƣa chú trọng đƣa kiến thức vào thực tiễn thông qua các bài tập. Việc sử dụng bài tập Vật lí gắn với thực tiễn vẫn còn hạn chế trong quá trình dạy học tại trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo – Hà Đông.

* Kết quả khảo sát học sinh:

Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra cho học sinh trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Hà Đông và thu đƣợc kết quả ở bảng sau:

Bảng 1.1. Kết quả việc dạy học bài tập Vật lí đối với học sinh khảo sát

Câu hỏi Đáp án Số HS lựa chọn Tỷ lệ % Khi học bài tập vật lí, em thích giải loại bài tập nào? Bài tập định lƣợng 34 35,05 Bài tập thực tế 36 37,11 Bài tập đồ thị 2 2,06 Bài tập thí nghiệm 25 25,78 Em có thích thú khi các

thầy cô sử dụng bài tập thực tế không?

Rất hứng thú 14 14,43

Hứng thú 33 34,02

Không hứng thú 5 5,16 Trong các bài kiểm tra em

có hay gặp bài tập giải thích hiện tƣợng khơng?

Khơng có 5 5,15

Rất ít khi 15 15,46

Ít khi 60 61,85

Thƣờng xun có 20 20,61 Việc giải các bài tập thực

tế giúp em điều gì?

Hiểu bài hơn 20 20,61

Giải thích đƣợc các hiện

tƣợng trong đời sống 63 65,62

Khơng giúp gì. 13 13,40

Ý kiến khác 1 0,73

Khả năng trả lời của em sẽ nhƣ thế nào nếu gặp một bài tập thực tế? Dễ dàng 15 15,46 Hơi khó 45 46,39 Khó 20 20,61 Rất khó 17 17,54

Từ bảng kết quả khảo sát việc dạy học Vật lí tại trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo Hà Đông chúng tôi thấy rằng việc sử dụng các bài tập Vật lí thực tiễn trong q trình dạy học ở trƣờng THPT cịn ít và việc vận dụng lý thuyết Vật lí để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống còn khá hạn chế mặc dù học sinh rất thích những bài tập gắn liền với thực tiễn. Trong khi khảo sát học sinh cho biết trong các bài kiểm tra của các em “ít khi” gặp các câu hỏi về giải thích hiện tƣợng Vật lí trong thực tế. Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, ở trƣờng THPT thông qua việc sử dụng các bài tập Vật lí gắn với thực tiễn việc đƣa kiến thức sách vở gần hơn với cuộc sống vẫn chƣa đƣợc chú trọng.

Thông qua kết quả khảo sát chúng tôi cũng nhận thấy rằng, trong quá trình dạy học giáo viên sử dụng các bài tập gắn với thực tiễn học sinh sẽ dễ hiểu bài hơn. Thông qua kết quả điều tra chúng tơi thấy rằng, việc thực tế hố kiến

thức Vật lí của học sinh là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc dạy học Vật lí ở trƣờng THPT hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các em. Từ đó dẫn tới q trình tiếp nhận kiến thức mới trong quá trình học tập của học sinh sẽ bị hạn chế sự phát triển kỹ năng vận dụng và kỹ năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

Kết luận chung: Qua quá trình điều tra, chúng tơi thấy bằng nhiều hình thức dạy học nhƣ: trong giờ bài tập chia thành các dạng, chữa các bài tập mẫu, giao các bài tập cùng dạng cho học sinh, giao bài tập về nhà cho học sinh, sử dụng các bài tập gắn với thực tiễn, bài tập theo các chủ đề, yêu cầu học sinh giải bài tập theo các bƣớc của phát triển năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp, lập luận giải pháp, đánh giá giải pháp và đề xuất bài toán mới tƣơng tự). HS đã đƣợc học bài tập Vật lí nhƣng có sự chênh lệch về số lần sử dụng giữa các hình thức, về mức độ hiệu quả thơng qua việc điều tra giáo viên và nhận thức của học sinh về các vấn đề này. Hình thức mà đƣợc giáo viên sử dụng thƣờng xuyên đó là: trong giờ bài tập, chia thành các dạng, chữa bài tập mẫu, giao các bài tập cùng dạng cho học sinh và giao bài tập về nhà cho học sinh .

Kết luận chƣơng 1

Giải bài tập vật lí là một trong những phƣơng pháp rèn luyện chủ yếu và đƣợc thực hiện nhiều nhất. Các giờ học giải bài tập vật lí là yếu tố quan trọng trong dạy học vật lí, giúp học sinh củng cố và tiếp thu kiến thức hiệu quả.

Vì vậy trong dạy học giải bài tập vật lí có vai trị rất quan trọng:

- Từ giải bài tập vật lí học sinh vận dụng kiến thức, liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập và đời sống.

- Bài tập vật lí là một phƣơng tiện để nghiên cứu kiến thức mới giúp cho học sinh nắm kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc.

- Bài tập vật lí giúp học sinh rèn luyện tƣ duy logic, khả năng sáng tạo, tính kiên trì và có lịng say mê với mơn học.

- Bài tập vật lí giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, củng cố, ơn tập, là phƣơng tiện để kiểm tra kiến thức kĩ năng của học sinh .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chủ đề ‘‘khúc xạ ánh sáng nhằm phát triển năng lực vật lí cho học sinh trung học phổ thông (Trang 29 - 34)