Mụ hỡnh húa logic phức tạp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu lựa chọn phương án thi công khoan nổ đường hầm bằng mô phỏng (Trang 101 - 105)

3.4. Chương trỡnh mụ phỏng EZStrobe

3.4.4. Mụ hỡnh húa logic phức tạp

Khả năng của EZStrobe để mụ hỡnh húa cỏc hệ thống cú độ phức tạp vừa phải, điều này cú thể hỡnh dung qua một vớ dụ minh họa. Hóy xem xột một phiờn bản chi tiết và phức tạp hơn của hoạt động vận chuyển đất trong đú (1)- mỏy đào được sử dụng thay cho mỏy xỳc lật và chu trỡnh của nú được mụ hỡnh húa rừ ràng và (2)- đường vận chuyển cú một phần hẹp chỉ cho phộp đi theo một hướng (nghĩa là xe cú tải hoặc xe khụng tải, nhưng khụng bao giờ cả hai cựng một lỳc). Một ACD EZStrobe kết hợp cỏc chi tiết và độ phức tạp này được biểu diễn trờn hỡnh 3.6 và được giải thớch trong hai tiểu mục sau.

3.4.4.1. Mụ hỡnh húa chu trỡnh mỏy đào

Mỏy xỳc lật xỳc đất lờn xe tải với vật liệu đó được đào và đỏnh đống. Mỏy đào thực hiện lấy đất bằng việc đào đất từ trạng thỏi tự nhiờn (đất nguyờn thổ). Điều này được thực hiện trong một chu trỡnh trong đú mỏy đào chuyển gầu đào rỗng từ vị trớ đổ lờn xe tải sang vị trớ đào  đào đất  chuyển đất từ vị trớ đào đến vị trớ đổ lờn xe tải  chờ xe tải nếu chưa cú  đổ đất lờn xe tải.

DoLenXe Uniform[0.06,0.1] MSSDo 1 >0 , 1 QGauDay 0.15 1 DaoDat Uniform[0.08,0.12] DTrXe 2.5 QGauRong 0.14 VCDat1 Pert[2.2,2.85,3.3] >=15 , 15 XeSST >0 , 1 >0 , 0 VaoLayDat 0.15 1 ==0 , 0 DieuXe 1 1 >0 , 1 XeKTai 5 >0 , 1 XeQuayVe2 Pert[3.75,4.5,5.25] 1 XeKTRa 1.45 XeKTVao 0.3 KSXeKT 100 1 >0 , 1 XeCTCh 1 XeCTVao 0.3 >0 , 1 ==100 , 0 DuyetXe 1 >0 , 1 1 1 >0 , 1 XeKTCh >0 , 1 XeQuayVe1 Pert[1.25,1.45,1.7] 1 XeCTRa 1.45 KSXeCT 100 >0 , 1 1 ==100 , 0 DoDat Pert[1,1.05,1.1] VCDat2 Pert[5.25,7,6.25] BaiDat 15

Cỏc thành phần của chu trỡnh mỏy đào được thể hiện bằng cỏc nỳt QGauRong,

DaoDat, QGauDay, MSSDo và DoLenXe nằm ở phần trờn cựng bờn trỏi của ACD.

Trong trỡnh này, DoLenXe là Hoạt động cú điều kiện duy nhất. Theo ACD, cỏc điều kiện cần thiết để DoLenXe khởi động là một chiếc xe tải nằm dưới mỏy đào (XeSST chứa một chiếc xe tải) và mỏy đào đang chờ để đổ đất từ gầu đào lờn thựng xe tải (MSSDo chứa mỏy đào). Tuy nhiờn, liờn kết kết nối XeSST với DoLenXe chỉ ra rằng, khụng cú xe tải nào được lấy ra khỏi XeSST khi DoLenXe khởi động. Điều này phự hợp với thực tế bởi vỡ xe tải cần phải ở dưới mỏy đào để nhận đất đỏ và vẫn ở dưới mỏy đào khi chưa đầy thựng. Trong mụ hỡnh này, chiếc xe tải nằm dưới mỏy đào và lượng đất trờn thựng xe đú được đại diện bởi hai hàng đợi riờng biệt là XeSST và

DTrXe. Mỗi lần cụng việc DoLenXe kết thỳc, 2,5m3 đất được đưa vào DTrXe.

Cụng việc cú điều kiện VCDat diễn ra bất cứ khi nào cú một chiếc xe tải dưới

mỏy xỳc đó đầy thựng (XeSST chứa một chiếc xe tải và DTrXe chứa 15m3 đất). Khi

cụng việc này bắt đầu, chiếc xe tải rời khỏi vị trớ dưới mỏy xỳc và cỏc hàng đợi XeSST và DTrXe bị xúa (rỗng). VCDat1 biểu diễn việc xe tải đi từ khu vực nhận đất về phớa lối vào phần hẹp của đường.

Trong mụ hỡnh chi tiết của việc đổ đất lờn xe tải, xe tải tiếp theo muốn được chất tải cần phải đi vào khu vực nhận đất cạnh mỏy đào. Điều này được thể hiện bằng cụng việc cú điều kiện VaoLayDat. Theo ACD, VaoLayDat diễn ra khi cú ớt nhất một xe tải đang chờ nhận đất từ mỏy đào (dung lượng của XeKTai là > 0), khụng gian điều động sẵn sàng (dung lượng của DieuXe là > 0) và khụng cú xe tải nào bờn dưới mỏy đào (XeSST rỗng). Liờn kết nối XeSST với VaoLayDat chỉ ra rằng khụng cú xe tải nào được lấy ra từ XeSST khi VaoLayDat bắt đầu. Điều kiện này là rất cần thiết, bởi vỡ cụng việc VaoLayDat chỉ cú thể bắt đầu khi khụng cú xe nào dưới mỏy xỳc. Bất kể số lượng được chỉ định (sau dấu phảy trong liờn kết) là bao nhiờu, sẽ khụng cú xe tải nào được lấy ra và để làm cho điều này rừ ràng, số 0 được sử dụng. Hàng đợi DieuXe là cần thiết để ngăn khụng cho nhiều xe tải đi vào khu vực mỏy đào đổ đất trong khi một xe tải khỏc đang đi vào (chỉ sau khi một xe tải đó vào tới vị trớ, tài nguyờn của

3.4.4.2. Mụ hỡnh húa phõn khỳc hẹp

Đường vận chuyển cú một phần hẹp chỉ cho phộp đi theo một chiều (nghĩa là, di chuyển xe cú tải hoặc di chuyển xe khụng tải, nhưng khụng bao giờ cả hai cựng một lỳc). Chiều di chuyển được thiết lập bởi chiếc xe khụng tải đầu tiờn tới đoạn hẹp. Chiều đi đú được duy trỡ nếu xe tiếp tục đến đoạn đú theo cựng chiều hoặc cho đến khi phõn đoạn đú bỏ trống. Nếu xe đang chờ ở đầu kia khi phõn đoạn trống, thỡ chiều di chuyển sẽ đảo ngược để cho phộp những xe đú đi. Phần mụ hỡnh phõn khỳc hẹp này của ACD EZStrobe trong hỡnh 3.7 bao gồm cỏc nỳt sau: XeCTCh, XeCTVao, XeCTRa, KSXeKT,

DuyetXe, KSXeCT, XeKTRa, XeKTVao và XeKTCh.

Để hiểu mụ hỡnh, cần phải mụ tả rừ ràng về cỏch thức cụng đoạn này được thực hiện trong thực tế. Trong mụ hỡnh 3.7, đường vận chuyển được chia thành ba đoạn, với đoạn hẹp ở giữa. Một chiếc xe đến đoạn hẹp được phộp đi vào nếu khụng cú xe nào đi ngược chiều qua đoạn. Ngoài ra, vỡ lý do khụng gian vật lý, một chiếc xe phải đợi cho đến khi chiếc xe phớa trước đi hẳn vào đoạn hẹp thỡ nú mới được phộp đi vào (tức là, lối vào đoạn hẹp phải được giải phúng). Trong mụ hỡnh được thảo luận ở đõy, giả sử rằng việc này mất 0,3 phỳt và được biểu thị bằng cỏc Cụng việc cú điều kiện XeCTVao (xe cú tải hướng tới vị trớ đổ đất vào đoạn hẹp) và XeKTVao (xe khụng tải trở lại khu vực bốc xỳc vào đoạn hẹp). Tài nguyờn ban đầu được đặt trong hàng đợi DuyetXe đảm bảo rằng chỉ cú một xe đi vào đoạn hẹp tại một trong hai đầu tại một thời điểm. Tài nguyờn duy nhất này được yờu cầu để cho XeCTVao hoặc XeKTVao bắt đầu và bị lấy khỏi DuyetXe khi một trong hai cụng việc bắt đầu tiến hành. Khi DuyetXe trống (hết tài nguyờn), cả XeCTVao và XeKTVao đều khụng thể thực hiện.

Phần cũn lại của đoạn hẹp cần 1,45 phỳt thời gian di chuyển. Điều này được thể hiện bằng cỏc cụng việc XeCTRa và XeKTRa được ràng buộc tương ứng với XeCTVao và XeKTVao (vớ dụ: một thể hiện của XeCTRa hoặc XRKTRa bắt đầu mỗi

khi một thể hiện của XeCTVao hoặc XeKTVao kết thỳc). Bởi vỡ thời gian để đi qua phần cũn lại của đoạn hẹp (1,45 phỳt) là lớn hơn so với thời gian để xe qua lối vào (0,30 phỳt), do vậy cú thể một số trường hợp của XeCTRa hoặc XRKTRa sẽ diễn ra đồng thời (vớ dụ, một số xe cú tải với 0,3 phỳt gión cỏch cú thể đi qua đoạn hẹp).

Mỗi khi XeCTVao bắt đầu, nú sẽ lấy một tài nguyờn khỏi KSXeCT. Mỗi khi XeCTRa kết thỳc, nú sẽ gửi một tài nguyờn vào KSXeCT. Vỡ KSXeCT được khởi tạo

với số lượng lớn (100), nờn lượng tài nguyờn của nú sẽ khụng bao giờ giảm xuống khụng. Trờn thực tế, số lượng tài nguyờn dưới 100 trong KSXeCT là số xe cú tải đang đi qua đoạn hẹp (tức XeCTVao và XeCTRa đang diễn ra). Khi lượng tài nguyờn của

KSXeCT là 100, tức là khi đú khụng cú xe cú tải nào đang đi qua đoạn hẹp. Thụng tin

này rất cú giỏ trị và được sử dụng như một trong những điều kiện cần thiết để cho phộp xe khụng tải đi vào đoạn hẹp (‘==100’ trong liờn kết kết nối KSXeCT với XeKTVao).

Tương tự, KSXeKT và cỏc liờn kết kết nối nú với cỏc cụng việc XeKTVao và

XeKTRa duy trỡ và cung cấp thụng tin về số lượng xe khụng tải đi qua đoạn hẹp. Điều

kiện là khụng cú xe khụng tải nào đi qua đoạn hẹp (tức là, số tài nguyờn của KSXeKT là 100) được sử dụng tương tự như một trong những điều kiện cần thiết để xe cú tải được vào đoạn hẹp.

Do đú, theo ACD của hỡnh 3.7, để một chiếc xe cú tải được vào phõn khỳc hẹp, cần cú 4 điều kiện sau: (1)- Lượng tài nguyờn của XeCTCh phải lớn hơn 0 (nghĩa là một chiếc xe cú tải phải chờ để vào); (2)- Lượng tài nguyờn của KSXeKT phải là 100 (nghĩa là khụng cú xe khụng tải nào cú thể đi qua đoạn hẹp); (3)- Lượng tài nguyờn của

DuyetXe phải lớn hơn 0 (nghĩa là lối vào đoạn hẹp phải được giải phúng) và (4)- Lượng

tài nguyờn của KSXeCT phải lớn hơn 0 (điều này sẽ luụn xảy ra).

Khi XeCTVao bắt đầu (tức một chiếc xe cú tải vào phõn khỳc hẹp), nú (1)-

Nhận một tài nguyờn từ XeCTCh; (2)- Giữ nguyờn lượng tài nguyờn của KSXeKT;

(3)- Cú được tài nguyờn trong DuyetXe và (4)- Cú được tài nguyờn từ KSXeCT (tài nguyờn này sẽ khụng được trả về KSXeCT cho đến khi thể hiện của XeCTRa bị ràng buộc với thể hiện bắt đầu của EXeCTVao kết thỳc).

Bằng cỏch mụ hỡnh húa hướng trống của đoạn hẹp theo cỏch như trờn sẽ cho phộp điều khiển hoạt động xe đi qua như mong muốn.

Cỏc điều kiện và việc điều động tài nguyờn được thể hiện trong liờn kết kết nối hàng đợi với Hoạt động cú điều kiện là rất chặt chẽ. Vớ dụ này minh họa cỏch cú thể

mụ hỡnh logic phức tạp vừa phải bằng cỏch sử dụng cỏc điều kiện và lựa chọn điều động tài nguyờn chỉ với một vài thủ tục.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu lựa chọn phương án thi công khoan nổ đường hầm bằng mô phỏng (Trang 101 - 105)