.2 So sỏnh ƣu nhƣợc điểm của TNTL và TNKQ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương đại cương về kim loại hóa học 12 (Trang 29 - 35)

Đặc điểm TNTL TNKQ

Việc chuẩn bị cõu hỏi

Ít tốn cụng ra đề Tốn nhiều thời gian ra đề (yờu cầu cú chuyờn mụn cao)

Phạm vi kiến thức

Trả lời ớt cõu hỏi, cõu hỏi bao quỏt phạm vi kiến thức sõu

Trong một thời gian nhất định trả lời nhanh nhiều cõu hỏi bao quỏt phạm vi kiến thức rộng

Hiệu quả đối với học tập

* HS dễ học tủ, học lệch

* Ghi nhớ, hiểu, ỏp dụng phõn tớch, tổng hợp, phờ phỏn, suy luận, đỏnh giỏ đƣợc khả năng diễn đạt, đặc biệt là diễn đạt tƣ duy hỡnh tƣợng, khuyến khớch sự suy nghĩ độc lập, sự sỏng tạo cỏ nhõn

* Ít mang rủi ro trúng tủ, lệch

tủ

* Ghi nhớ, hiểu biết, lựa chọn, ỏp dụng, phõn tớch * Khuyến khớch khả năng phõn tớch và hiểu đúng ý ngƣời khỏc, khả năng bật nhanh Đỏnh giỏ

* Chủ quan trong việc chấm điểm, độ tin cậy khụng cao * HS tự chủ khi trả lời

* Khỏch quan, đơn giản, ổn định, độ tin cậy cao

* HS chỉ đƣợc chọn lựa cõu trả lời đúng trong số cỏc phƣơng ỏn đó nờu

* Áp dụng đƣợc cụng nghệ mới khi chấm thi

Những yếu tố làm sai lệch

điểm số

Khả năng viết , cỏc cỏch thể hiện

Khả năng đọc hiểu, phỏn đoỏn

Khả năng phản hồi

Ít thụng tin Nhiều thụng tin

Qua bảng so sỏnh trờn ta thấy sự khỏc nhau rừ rệt giữa hai phƣơng phỏp là tớnh khỏch quan cụng bằng và chớnh xỏc, đặc biệt là tớnh khỏch quan. Vỡ vậy phối hợp cả

hai hỡnh thức TNKQ và TNTL với tỉ trọng hợp lớ sẽ đem lại hiệu quả tốt trong đổi mới phương phỏp dạy học trong nhà trường.

1.3.6. Cỏch kiểm tra, đỏnh giỏ năng lực giải quyết vấn đề

Trong dạy học, việc đỏnh giỏ HS khụng chỉ nhằm mục đớch nhận thức thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trũ mà cũn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Để đào tạo những con ngƣời năng động sỏng tạo, sớm thớch nghi với đời sống xó hội thỡ việc kiểm tra, đỏnh giỏ khụng thể dừng lại ở yờu cầu tỏi hiện cỏc kiến thức, lặp lại cỏc kĩ năng đó học mà phải khuyến khớch trớ thụng minh, úc sỏng tạo trong việc giải quyết những tỡnh

Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS là việc làm thƣờng xuyờn của ngƣời GV. Chúng ta đó cú nhiều kinh nghiệm trong việc đỏnh giỏ kết quả học tập của HS qua cỏc bài tập tỏi hiện. Đối với cỏc bài tập cú tỡnh huống/ vấn đề thỡ khi đỏnh giỏ phải dựa vào cỏc biểu hiện của NLGQVĐ. Theo chúng tụi, để giúp việc kiểm tra đỏnh giỏ NLGQVĐ một cỏch dễ dàng, chớnh xỏc ta cú thể ỏp dụng cỏc cỏch sau:

- Đỏnh giỏ dựa vào cỏc biểu hiện của NLGQVĐ.

- Sử dụng phối hợp cỏc phƣơng phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ nhƣ: viết, vấn đỏp, thớ nghiệm, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khỏch quan.

- Sử dụng cỏc cõu hỏi phải suy luận, bài tập tổng hợp, bài tập vận dụng lớ thuyết vào thực tiễn.

- Chú ý kiểm tra năng lực thực hành, thớ nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối hợp cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ: đỏnh giỏ qua quan sỏt, đỏnh giỏ qua hồ sơ, đỏnh giỏ qua quỏ trỡnh (tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ đồng đẳng).

1.3.6.1. Đỏnh giỏ qua quan sỏt

Quan sỏt là sự tri giỏc (mắt thấy, tai nghe) và ghi chộp lại mọi yếu tố liờn quan đến đối tƣợng nghiờn cứu, phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu nhằm mụ tả, phõn tớch, nhận định và đỏnh giỏ về trƣờng học, mụi trƣờng, văn húa và sự tƣơng tỏc giữa những con ngƣời với nhau. Trong quỏ trỡnh dạy học, đú là quan sỏt sự tƣơng tỏc giữa HS-HS và HS– GV.

1.3.6.2 Đỏnh giỏ qua hồ sơ

Đỏnh giỏ qua hồ sơ là sự theo dừi trao đổi ghi chộp đƣợc của chớnh học sinh những gỡ chúng núi, hỏi, làm, cũng nhƣ thỏi độ, ý thức của học sinh với quỏ trỡnh học tập của mỡnh cũng nhƣ đối với mọi ngƣời,…nhằm làm cho học sinh thấy đƣợc những tiến bộ rừ rệt của chớnh mỡnh cũng nhƣ giỏo viờn thấy đƣợc khả năng của từng học sinh để từ đú giỏo viờn cú thể đƣa ra hoặc điều chỉnh nội dung.

1.3.6.3. Tự đỏnh giỏ

Tự đỏnh giỏ là một hỡnh thức đỏnh giỏ mà HS tự liờn hệ phần nhiệm vụ đó thực hiện với cỏc mục tiờu của quỏ trỡnh học. HS sẽ học cỏch đỏnh giỏ cỏc nỗ lực và tiến bộ cỏ nhõn, nhỡn lại quỏ trỡnh và phỏt hiện những điểm cần thay đổi để hoàn thiện bản thõn. Những thay đổi cú thể là một cỏch nhỡn tổng quan mới về nội dung, yờu cầu giải thớch thờm, thực hành cỏc kĩ năng mới để đạt đến mức độ thuần thục.

Tự đỏnh giỏ khụng chỉ đơn thuần là tự mỡnh cho điểm số mà là tự đỏnh giỏ những nỗ lực, quỏ trỡnh và kết quả. HS cần tham gia vào quỏ trỡnh quyết định những tiờu chớ cú lợi cho việc học.

Tự đỏnh giỏ cũn cú mức độ cao hơn nhỡn lại quỏ trỡnh. HS cú thể phản hồi lại quỏ trỡnh học của mỡnh.

1.3.6.4. Đỏnh giỏ đồng đẳng

Đỏnh giỏ đồng đẳng là một quỏ trỡnh trong đú cỏc nhúm HS cựng độ tuổi hoặc cựng lớp sẽ đỏnh giỏ cụng việc lẫn nhau. Một HS sẽ theo dừi bạn học của mỡnh trong suốt quỏ trỡnh học và do đú sẽ biết thờm cỏc kiến thức cụ thể về cụng việc của mỡnh khi đối chiếu với GV. Phƣơng phỏp đỏnh giỏ này cú thể dựng nhƣ một biện phỏp đỏnh giỏ kết quả, nhƣng chủ yếu đƣợc dựng để hỗ trợ HS trong quỏ trỡnh học. HS sẽ đỏnh giỏ lẫn nhau dựa trờn cỏc tiờu chớ định sẵn. Cỏc tiờu chớ này cần đƣợc diễn giải bằng những thuật ngữ cụ thể và quen thuộc. Vai trũ của GV là hƣớng dẫn HS thực hiện đỏnh giỏ đồng đẳng và coi đú nhƣ một phần của quỏ trỡnh học tập.

1.3.6.5. Đỏnh giỏ qua cỏc bài kiểm tra

Đõy là hỡnh thức đỏnh giỏ hiện đang ỏp dụng phổ biến ở cỏc trƣờng phổ thụng Việt Nam. Ngƣời dạy cú thể đỏnh giỏ ngƣời học thụng qua cỏc bài kiểm tra 10 phút, 15 phút, 30 phút hay 45 phút. Cú thể sử dụng hỡnh thức trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khỏch quan hoặc kết hợp cả hai để đỏnh giỏ xem ngƣời học đang ở đõu trong quỏ trỡnh dạy học, từ đú giúp đỡ, định hƣớng cho ngƣời học để học tập tốt hơn hoặc ngƣời dạy cú thể thay đổi cỏch dạy học để phự hợp với trỡnh độ lĩnh hội của HS.

Khi đỏnh giỏ dựa vào cỏc bài kiểm tra, ngƣời dạy khụng chỉ căn cứ vào nội dung khoa học mà cũn phải đỏnh giỏ về cỏch trỡnh bày, diễn đạt, chữ viết, bố cục....Bài kiểm tra là một phộp lƣợng giỏ cụ thể mức độ, khả năng, thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đú của một ngƣời.

1.4. Bài tập húa học trong dạy học húa học theo định hƣớng phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Trung học phổ thụng

1.4.1. Khỏi niệm bài tập húa học

Theo từ điển tiếng Việt “BTHH là bài ra cho HS làm để vận dụng điều đó học”. BTHH là một nhiệm vụ (gồm cõu hỏi và bài toỏn) liờn quan đến húa học mà HS phải sử dụng cỏc kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thõn để hoàn thành.

1.4.2. Tỏc dụng bài tập húa học

BTHH ngoài việc gúp phần to lớn trong việc thực hiện ba nhiệm vụ của mụn Húa học dạy học húa học, nú cũn đúng vai trũ tớch cực khi:

- BTHH đƣợc sử dụng nhƣ nguồn kiến thức, phƣơng tiện điều khiển HS tỡm tũi, phỏt hiện kiến thức mới, cỏc kĩ năng cần rốn luyện.

- BTHH mụ phỏng một số tỡnh huống thực của đời sống, đũi hỏi HS phải tỡm đƣợc phƣơng hƣớng giải quyết, khắc phục những hạn chế và phỏt huy tớnh tớch cực của nú qua đú mà phỏt triển năng lực nhận thức, GQVĐ, tƣ duy sỏng tạo…

- BTHH giúp giỏo dục đạo đức, tỏc phong, thỏi độ làm việc khoa học của HS. - BTHH đƣợc nờu ra nhƣ một tỡnh huống cú VĐ, tạo ra mõu thuẫn, chƣớng ngại nhận thức, kớch thớch tƣ duy giúp HS năng động sỏng tạo, hỡnh thành PP học.

- Là cụng cụ để kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng, thỏi độ và năng lực của HS.

1.4.3. Phõn loại bài tập húa học

BTHH đƣợc phõn loại dựa trờn cỏc cơ sở khỏc nhau, hiện nay cú một số cỏch phõn loại cơ bản sau:

- Dựa vào mức độ kiến thức: Cơ bản và nõng cao.

- Dựa vào nội dung chƣơng trỡnh: Bài tập vụ cơ và bài tập hữu cơ. - Dựa vào tớnh chất bài tập: Bài tập định tớnh và bài tập định lƣợng.

- Dựa vào mục đớch DH: BT hỡnh thành kĩ năng, BT củng cố, BT nõng cao. - Dựa vào dạng cõu trả lời: BT TNKQ, BT tự luận, BT đúng, BT mở. - Dựa vào kĩ năng PP giải BT: Lập cụng thức húa học, tớnh theo PTHH. - Dựa vào mức độ nhận thức của HS: Biết, hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao.

1.4.4. Bài tập phỏt triển năng lực

Theo [2], [10], chƣơng trỡnh dạy học định hƣớng năng lực đƣợc dựa trờn cơ sở chuẩn năng lực của mụn học. Hệ thống BT định hƣớng năng lực chớnh là cụng cụ để HS luyện tập nhằm hỡnh thành năng lực cho HS và cũng là cụng cụ để GV và cỏc nhà quản lớ giỏo dục kiểm tra đỏnh giỏ, năng lực HS để biết đƣợc mức độ đạt chuẩn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của quỏ trỡnh dạy học.

1.4.4.1. Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực

Cỏc thành tố quan trọng trong việc đỏnh giỏ việc đổi mới xõy dựng BT là: Sự đa dạng của bài tập, chất lƣợng bài tập, sự lồng ghộp BT vào giờ học và sự liờn kết với nhau của cỏc BT. Những đặc điểm của BT định hƣớng năng lực [2]:

- Yờu cầu của BT: Cú mức độ khú khỏc nhau, mụ tả tri thức và kỹ năng yờu cầu, định hƣớng theo kết quả.

- Hỗ trợ học tớch lũy:Liờn kết cỏc nội dung qua suốt cỏc năm học, nhận biết

đƣợc sự gia tăng của năng lực, vận dụng thƣờng xuyờn cỏi đó học.

- Hỗ trợ cỏ nhõn húa việc học tập: Chẩn đoỏn và khuyến khớch cỏ nhõn, tạo khả năng trỏch nhiệm đối với việc học của bản thõn, sử dụng sai lầm nhƣ là cơ hội.

- Xõy dựng BT trờn cơ sở chuẩn: BT luyện tập để bảo đảm tri thức cơ sở, thay

đổi BT đặt ra (mở rộng, chuyển giao, đào sõu và kết nối, xõy dựng tri thức thụng minh), thử cỏc hỡnh thức luyện tập khỏc nhau.

- Bao gồm cả những BT cho hợp tỏc và giao tiếp: Tăng cƣờng năng lực xó hội

thụng qua làm việc nhúm, lập luận, lớ giải, phản ỏnh để phỏt triển và củng cố tri thức.

- Tớch cực húa hoạt động nhận thức: BT GQVĐ và vận dụng, kết nối với kinh

nghiệm đời sống, phỏt triển cỏc chiến lƣợc GQVĐ.

- Cú những con đường và giải phỏp khỏc nhau: Nuụi dƣỡng sự đa dạng của cỏc

con đƣờng, giải phỏp, đặt vấn đề mở, độc lập tỡm hiểu, khụng gian cho cỏc ý tƣởng khỏc thƣờng, diễn biến mở của giờ học.

- Phõn húa nội tại: Con đƣờng tiếp cận khỏc nhau, phõn húa bờn trong, gắn với

cỏc tỡnh huống và bối cảnh.

1.4.4.2. Cỏc bậc trỡnh độ trong bài tập theo định hướng năng lực

Về phƣơng diện nhận thức, ngƣời ta chia cỏc mức quỏ trỡnh nhận thức và cỏc bậc trỡnh độ nhận thức tƣơng ứng nhƣ sau [2]: Cỏc mức quỏ trỡnh trỡnh độ nhận thức Cỏc bậc Cỏc đặc điểm 1. Hồi tƣởng thụng tin Tỏi hiện Nhận biết lại Tỏi tạo lại

- Nhận biết lại cỏi gỡ đó học theo cỏch thức khụng thay đổi.

- Tỏi tạo lại cỏi đó học theo cỏch thức khụng thay đổi.

2. Xử lý thụng tin

Hiểu và vận dụng Nắm bắt ý nghĩa Vận dụng

- Phản ỏnh theo ý nghĩa cỏi đó học.

- Vận dụng cỏc cấu trúc đó học trong tỡnh huống tƣơng tự.

3. Tạo thụng Tin

Xử lớ, giải quyết vấn đề - Nghiờn cứu cú hệ thống và bao quỏt một tỡnh huống bằng những tiờu chớ riờng. - Vận dụng cỏc cấu trúc đó học sang

một tỡnh huống mới.

Dựa trờn cỏc bậc nhận thức và chú ý đến đặc điểm của học tập định hƣớng năng lực, cú thể xõy dựng bài tập theo cỏc dạng:

- Cỏc bài tập dạng tỏi hiện: Yờu cầu sự hiểu và tỏi hiện tri thức. Bài tập tỏi hiện khụng phải trọng tõm của bài tập định hƣớng năng lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc bài tập vận dụng: Cỏc bài tập vận dụng những kiến thức trong cỏc tỡnh

huống khụng thay đổi. Cỏc bài tập này nhằm củng cố kiến thức và rốn luyện kỹ năng cơ bản, chƣa đũi hỏi sỏng tạo.

- Cỏc bài tập giải quyết vấn đề: Cỏc bài tập này đũi hỏi sự phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ, vận dụng kiến thức vào những tỡnh huống thay đổi, giải quyết vấn đề. Dạng bài tập này đũi hỏi sự sỏng tạo của ngƣời học.

- Cỏc bài tập gắn với bối cảnh, tỡnh huống thực tiễn: Cỏc bài tập vận dụng và giải quyết vấn đề gắn cỏc vấn đề với bối cảnh và tỡnh huống thực tiễn. Những bài tập này là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cỏch tiếp cận, nhiều con đƣờng giải quyết khỏc nhau.

Nhƣ vậy trong dạy học theo định hƣớng năng lực, GV cũng cần lựa chọn, xõy dựng cỏc dạng BT theo đúng năng lực để rốn luyện, phỏt triển và đỏnh giỏ cỏc năng lực chung, năng lực chuyờn biệt (đặc thự) của HS.

1.5. Thực trạng việc kiểm tra đỏnh giỏ trong dạy học húa học ở một số trƣờng Trung học phổ thụng của tỉnh Quảng Ninh

1.5.1. Mục tiờu điều tra

Điều tra tỡnh hỡnh kiểm tra đỏnh giỏ (KTĐG) trong dạy học hoỏ học thể hiện ba nội dung sau:

- Mục đớch KTĐG: kiến thức; kiến thức + kĩ năng; kiến thức, kĩ năng + năng lực - Phƣơng phỏp KTĐG: TNKQ, TNTL.

1.5.2. Nội dung phương phỏp điều tra

Chúng tụi đó tiến hành điều tra tỡnh hỡnh KTĐG của 3 trƣờng THPT ở tỉnh Quảng Ninh: THPT Quảng Hà, THCS-THPT Đƣờng Hoa Cƣơng - Huyện Hải Hà, và THPT Đầm Hà - Huyện Đầm Hà bằng những phƣơng phỏp sau:

Tỡm hiểu qua hiệu trƣởng nhà trƣờng để nắm đƣợc tỡnh hỡnh chung, khảo sỏt chất lƣợng HS năm học trƣớc thụng qua sổ sỏch và cỏc bài kiểm tra học kỡ trƣớc.

Tỡm hiểu và đàm thoại với GV bộ mụn dạy học hoỏ học để nắm đƣợc tỡnh hỡnh KTĐG của GV hoỏ học, nắm đƣợc thuận lợi và khú khăn của GV trong việc KTĐG.

Tiếp xúc và trũ chuyện với HS khối 12, nghiờn cứu vở ghi chộp và cỏc bài làm của HS để nắm vững đƣợc điều kiện học tập, đặc điểm tƣ duy và phƣơng phỏp học tập hoỏ học của HS.

Chúng tụi đó phỏt phiếu điều tra cho 16 GV dạy hoỏ học và 219 HS (6 lớp) ở 3 trƣờng nờu trờn về tỡnh hỡnh KTĐG trong dạy học hoỏ học.

1.5.3. Kết quả điều tra: Đƣợc thể hiện qua 2 bảng sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương đại cương về kim loại hóa học 12 (Trang 29 - 35)