.5 Thớ nghiệm ăn mũn kim loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương đại cương về kim loại hóa học 12 (Trang 80)

Sau một thời gian phản ứng, thanh sắt trong thớ nghiệm nào khụng bị ăn mũn? A. Thớ nghiệm 1. B. Thớ nghiệm 2.

C. Thớ nghiệm 3. D. Thớ nghiệm 4.

Cõu 4: Canxi là kim loại hoạt động mạnh. Để điều chế canxi ngƣời ta điện phõn núng

chảy CaCl2. Trong quỏ trỡnh điện phõn CaCl2 núng chảy, ở anot xảy ra phản ứng

A. oxi húa ion clorua B. khử ion canxi

C. khử ion clorua D. oxi húa ion canxi

Cõu 5 : khụng thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cỏch

A. điện phõn núng chảy muối B. điện phõn dung dịch muối

C. dựng Fe để khử hết Cu2+ ra khỏi dung dịch muối

D. cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dƣ, sau đú lấy kết tủa Cu(OH)2 đem nhiệt phõn rồi khử CuO tạo ra bằng C.

Cõu 6: để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lit H2 (đktc). nếu lấy lƣợng kim

loại đú cho tỏc dụng với dung dịch HCl thỡ giải phúng 1,792 lớt khớ H2 (đktc). Kim loại đú là

Cõu 7: Để sản xuất đƣợc nhụm cụng nghiệp ngƣời ta tiến hành điện phõn núng

chảy nhụm oxit với cỏc điện cực bằng than chỡ trong criolit (Na3AlF6). Trong quỏ trỡnh điện phõn, oxi sinh ra oxi húa điện cực bằng than chỡ sinh ra khớ CO, CO2 làm cho cỏc điện cực điện phõn mũn dần và sau một thời gian ngƣời ta thay cỏc điện cực mới. Điện phõn Al2O3 trong criolit (Na3AlF6) cú tỏc dụng nào sau đõy?

A. Giảm nhiệt độ núng chảy của Al2O3, B. Tăng tớnh dẫn điện của Al2O3.

C. Bảo vệ nhụm núng chảy mới điều chế đƣợc khụng bị oxi húa. D. Tất cả cỏc đỏp ỏn trờn đều đúng.

Cõu 8: Điện phõn dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong

quỏ trỡnh điện phõn, so với dung dịch ban đầu, giỏ trị pH của dung dịch thu đƣợc

A. khụng thay đổi. B. giảm xuống.

C. tăng lờn sau đú giảm xuống. D. tăng lờn

Cõu 9: Cho thanh kim loại A nặng 22,4 gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau

khi phản ứng hoàn toàn , khối lƣợng thanh kim loại tăng 10,71 % so với khối lƣợng ban đầu . Biết rằng toàn bộ lƣợng Cu thoỏt ra đều bỏm vào thanh kim loại A. Kim loại A là kim loại nào sau đõy ?

A . Mg B. Zn C. Pb D. Fe

Cõu 10: Nhà mỏy gang thộp Thỏi Nguyờn sản xuất gang bằng phƣơng phỏp nhiệt

luyện từ quặng sắt (thƣờng là quặng hematit đỏ Fe2O3), than cốc và chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2). Để luyện đƣợc 800 tấn gang cú hàm lƣợng sắt là 95% cần bao nhiờu tấn quặng hematit chứa 80% Fe2O3. Biết rằng trong quỏ trỡnh sản xuất lƣợng sắt bị hao hụt là 1%.

A. 1371 tấn. B. 1370 tấn. C. 1350 tấn. D. 1237 tấn. 4. Hƣớng dẫn chấm đề số 14

Mỗi cõu đỳng 1 điểm.

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đỏp ỏn D C A C A C C D D A

2.5.8. Kiểm tra đỏnh giỏ nội dung chƣơng Đại cƣơng về kim loại

2.5.8.1. Mục đớch của đề kiểm tra

Đỏnh giỏ kết quả học tập : kiến thức, kĩ năng của HS thụng qua DH chƣơng “ Đại cƣơng về kim loại” Vị trớ, cấu tạo,tớnh chất, ăn mũn, điều chế kim loại. Từ đú biết đƣợc mức độ đạt đƣợc của HS đồng thời phỏt hiện đƣợc những sai lầm, vƣớng mắc của HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Phỏt hiện tỡnh huống cú vấn đề trong học tập, trong cuộc sống, thu thập và làm rừ cỏc thụng tin liờn quan đến tỡnh huống cú vấn đề, đề xuất và thực hiện đƣợc giải phỏp GQVĐ, đỏnh giỏ về giải phỏp GQVĐ đó thực hiện.

–NL sử dụng ngụn ngữ húa học, NL tớnh toỏn, NL tự học...

2.5.8.2. Hệ thống đề kiểm tra

ĐỀ SỐ 16 .

Thời gian làm bài 45 phút

(1) Hỡnh thức : TNKQ 60%, TNTL 40 %. (2) Ma trận của đề kiểm tra

Mức độ nhận thức Chủ đề Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Vị trớ và cấu tạo của kim loại 2 1đ 1 0,5đ 3 1,5 đ 2. Tớnh chất, dóy điện

húa của kim loại 2 1đ 2 1đ 1 1đ 5 3 đ 3. Hợp kim 2 1đ 1 0,5đ 3 1,5 đ 4. Sự ăn mũn kim loại

1 0,5đ 1 1đ 2 1,5 đ 5. Điều chế kim loại 1 0,5đ 1 2đ 2 2,5 đ

Tổng 6 3 đ 5 3 đ 3 2 đ 1 2 đ 15 10 đ

(3). Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận

I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Cỏc cõu trắc nghiệm từ cõu 1 đến cõu 4 đều gồm 2 mệnh đề:

Mệnh đề thứ nhất nờu lờn sự kiện I; Mệnh đề thứ hai nờu lờn sự kiện II cú ý muốn giải thớch sự kiờn I. Khi chọn cõu trả lời ta theo quy ước sau:

A. I đỳng, II đỳng và cú tương quan;

B. I đỳng, II đỳng nhưng khụng tương quan C. I đỳng, II sai; D. I sai, II đỳng; E. I sai, II sai Cõu Đỏp ỏn Cõu 1.

(I). Liờn kết trong tinh thể kim loại là liờn kết kim loại.

(II). Liờn kết kim loại là liờn kết đƣợc hỡnh thành giữa cỏc nguyờn tử và ion

kim lọai trong mạng tinh thể do sự tham gia của cỏc electron tự do.

Cõu 2.

(I). Ở nhiệt độ càng cao thỡ tớnh dẫn điện của kim loại càng tăng.

(II). Ở nhiệt độ càng cao, cỏc ion dƣơng dao động càng mạnh, cản trở dũng

electron chuyển động.

Cõu 3.

(I). Trong cụng nghiệp, Na đƣợc điều chế bằng cỏch điện phõn núng chảy

muối NaCl.

(II). Na là kim loại cú tớnh oxi húa mạnh. Cõu 4.

(I). Đồng thau là hợp kim của đồng và bạc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(II). Đồng thau cú tớnh cứng, bền hơn đồng đƣợc dựng để chế tạo cỏc chi

tiết mỏy, chế tạo thiết bị dựng trong đúng tàu biển.

Cỏc cõu trắc nghiệm từ cõu 5 đến cõu 8 sẽ cú 2 dữ kiện đi kốm (I) và (II). Cú 5 phƣơng ỏn trả lời cho trƣớc chung cho tất cả cỏc cõu nhƣ sau:

(A) Dựng một mỡnh dữ kiện (1) là đủ để cú thể trả lời cõu hỏi, nhưng dựng một mỡnh dữ kiện (2) thỡ khụng đủ.

(B) Dựng một mỡnh dữ kiện (2) là đủ để cú thể trả lời cõu hỏi, nhưng dựng một mỡnh dữ kiện (1) thỡ khụng đủ.

(C) Phải dựng cả 2 dữ kiện (1) và (2) mới trả lời được cõu hỏi, tỏch riờng từng dữ kiện sẽ khụng trả lời được.

(D) Chỉ cần dựng một dữ kiện bất kỳ trong 2 dữ kiện đó cho cũng đủ để trả lời được cõu hỏi.

(E) Dựng cả 2 dữ kiện đó cho cũng khụng thể trả lời được cõu hỏi.

Cõu Đỏp ỏn

Cõu 5. Ngõm thanh đồng nặng a g vào b g dung dịch AgNO3

34%. Tớnh khối lƣợng thanh đồng sau phản ứng

(I). a= 12,8 gam. (II). b =150 gam

Cõu 6. Để a gam phụi bào Fe ngoài khụng khớ sau một thời gian

thu đƣợc b gam hỗn hợp A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho A tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dƣ thấy giải phúng ra V lớt khớ NO duy nhất (ở đktc). Tớnh giỏ trị của a .

(I). b=12 gam. (II). V = 2,24 lớt.

Cõu 7. Điện phõn núng chảy hoàn toàn a gam NaCl thu đƣợc b

gam Na và V lớt khớ Cl2 ở đktc. Tớnh giỏ trị của V

(I). a = 11,7 gam. (II). b= 2,24 lớt.

Cõu 8: Hũa tan hết m gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch

HNO3 thu đƣợc V lớt hỗn hợp NO và N2O (đktc) . Tớnh % khối lƣợng của Al trong hỗn hợp.

(I). m= 22,064 gam (II). V=3,136 lớt

Từ cõu 9 đến cõu 12: Khoanh vào đỏp ỏn trƣớc cõu trả lời đỳng: Cõu 9: Cấu hỡnh electron nào sau đõy là của nguyờn tử kim loại?

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4

C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s1

Cõu 10: Dóy cỏc kim loại đều cú thể đƣợc điều chế bằng phƣơng phỏp điện phõn

dung dịch muối của cỏc kim loại đú với điện cực trơ là

A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr.

Fe Zn HCl Fe Ni HCl Fe Pb HCl Fe Sn HCl

Cõu 11: Tiến hành 4 thớ nghiệm nhƣ hỡnh vẽ:

Hỡnh 2.5. Thớ nghiệm ăn mũn kim loại Số thớ nghiệm Fe bị ăn mũn trƣớc là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Cõu 12: Trong đời sống, kim loại đƣợc sử dụng chủ yếu ở dạng hợp kim, nhƣ: thộp

(hợp kim của sắt với cacbon), hợp kim Đuyra (hợp kim nhụm với đồng)... Nguyờn nhõn là do

(1). hợp kim cú những đặc tớnh vƣợt trội so với kim loại nguyờn chất, nhƣ cứng hơn, khụng bị ăn mũn bởi mụi trƣờng...

(2). điều chế kim loại nguyờn chất khú khăn và tốn kộm.

(3). cỏc quặng kim loại dựng để điều chế kim loại bị lẫn cỏc kim loại khỏc. (4). hợp kim đẹp hơn kim loại nguyờn chất.

Số phỏt biểu đúng:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)

Cõu 1: Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4 thỡ màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Ngƣợc lại, khi cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3thỡ dung dịch trở nờn xanh đậm dần. Giải thớch hiện tƣợng và viết cỏc phƣơng trỡnh phản ứng.

Cõu 2: Xỏc định dạng ăn mũn kim loại trong cỏc hiện tƣợng sau

a. Một mẩu kim loại Na để ngoài khụng khớ cú O2, hơi H2O, CO2,... b. Lƣỡi cuốc bị gỉ khi gặp nƣớc mƣa.

c. Đoạn dõy phơi quần ỏo bị gỉ ở chỗ nối giữa 2 kim loại Al, Cu d. Kim loại trong nồi hơi bị gỉ.

Cõu 3: Dẫn từ từ 0,896 lớt (đktc) khớ CO nung núng qua 4,64 gam hỗn hợp X gồm

FeO, Fe3O4, Fe2O3 (với tỉ lệ số mol mỗi chất nhƣ nhau) thu đƣợc chất rắn Y. Cho Y tỏc dụng với HNO3 đặc, núng, dƣ thoỏt ra V lớt (đktc) khớ. Tớnh giỏ trị của V .

Hƣớng dẫn chấm đề số 16 I. Phần trắc nghiệm: 6 điểm, mỗi cõu đỳng 0,5 điểm.

Mỗi cõu đúng 1 điểm.

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đỏp ỏn A D C D C C D E D A D A

II. Phần tự luận : Xem phụ lục 4 trang 118. ĐỀ SỐ 17 (Xem trang 84)

2.6. Phƣơng phỏp sử dụng cõu hỏi và đề kiểm tra chƣơng Đại cƣơng về kim loại- Húa học 12 loại- Húa học 12

2.6.1. Sử dụng cõu hỏi và đề kiểm tra để HS tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng sau mỗi bài học

Sau mỗi bài học, GV chuẩn bị và phỏt cho HS bộ đề kiểm tra để HS tự kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức kĩ năng khi kết thúc bài mới. HS tự chấm điểm hoặc chấm chộo, sau đú cho HS đối chiếu kết quả với đỏp ỏn và cỏch giải của bài, từ đú HS tự đỏnh giỏ đƣợc mức độ hiểu bài và quỏ trỡnh nhận thức của mỡnh sau khi học một bài hoặc một chƣơng. GV thụng bỏo cỏc điểm này chỉ để khảo sỏt khụng lấy điểm chớnh thức.

Để việc tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng đạt hiệu quả, HS cần tiến hành tự học theo 5 bƣớc sau đõy:

Bƣớc 1: Sau khi học xong mỗi phần lớ thuyết trờn lớp, GV sẽ phỏt cho HS bộ đề kiểm tra gồm cả đề tự luận và trắc nghiệm, HS chọn đề kiểm tra tự luận để làm trƣớc.

Bƣớc 2: HS phõn dạng bài tập, đƣa ra phƣơng phỏp giải mỗi dạng bài tập và tiến hành giải.

Bƣớc 3: HS so sỏnh lời giải của mỡnh với đỏp ỏn và rút ra kinh nghiệm cho bản thõn.

Bƣớc 4: Sau khi làm xong đề kiểm tra tự luận, HS lựa chọn phƣơng ỏn hiệu quả nhất để giải nhanh bài tập trắc nghiệm.

Bƣớc 5: So sỏnh kết quả bài kiểm tra trắc nghiệm với đỏp ỏn để tự kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng từ đú hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực sau mỗi bài học. Vớ dụ sau khi học bài vị trớ của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại HS làm đề số 1,2 để tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng, năng lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.2. Sử dụng cõu hỏi và đề kiểm tra để kiểm tra bài cũ hoặc củng cố bài học. Trƣớc khi học bài mới GV cú thể sử dụng đề kiểm tra để kiểm tra, củng cố những

kiến thức đó cú của HS đồng thời tạo tỡnh huống cú vấn đề giúp HS tiếp thu kiến thức mới một cỏch tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo.

VD trƣớc khi học bài Điều chế kim loại, GV cú thể sử dụng đề số 8 để kiểm tra bài cũ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV yờu cầu 3 HS lờn bảng làm bài GV yờu cầu HS nhận xột bài của bạn GV: nhận xột và cho điểm

GV: Nờu cỏc cỏch cú thể điều chế kim loại?

HS: Cỏch 1: Dựng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối.

GV nờu điều kiện xảy ra phản ứng?

HS: cú 3 điều kiện: Kim loại khụng tỏc dụng với H2O, kim loại mạnh hơn ion kim loại trong muối, muối phải là muối tan.

Cỏch 2: Dựng cỏc chất khử mạnh: C, CO, Kim loại mạnh ...khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao.

GV: Nờu điều kiện xảy ra phản ứng?

HS: Kim loại hoạt động trung bỡnh (sau Al trong dóy điện húa)

GV tổng kết: Chúng ta đó biết 2 phƣơng phỏp điều chế kim loại là thủy luyện và nhiệt luyện. Vậy đối với những kim loại hoạt động mạnh (trƣớc Zn trong dóy điện húa) thỡ điều chộ bằng cỏch nào? Chúng ta sẽ tỡm hiểu trong bài hụm nay.

Kiểm tra bài cũ

HS 1: Cõu 1/ Đề số 8. HS 2: Cõu 2/ Đề số 8. HS 3: Cõu 3/ Đề số 8.

ĐỀ SỐ 8: Thời gian 10 phỳt. `

Cõu 1: Viết cỏc phƣơng trỡnh húa học của phản ứng hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi

tờn là 1 PTHH, ghi rừ điều kiện của phản ứng nếu cú).

CuO Cu CuCl2

Cõu 2: Cho kim loại A phản ứng với dung dịch muối của kim loại B sinh ra dung

dịch muối kim loại A và kim loại B kết tủa.

a) Cho biết điều kiện đủ để phản ứng xảy ra theo cơ chế trờn và cho vớ dụ.

b) Cho 2 vớ dụ khỏc nhau về phản ứng xảy ra giữa 1 kim loại với dung dịch muối kim loại khỏc nhƣng khụng theo cơ chế trờn.

Cõu 3: Cho luồng khớ CO (dƣ) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung

núng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc 8,3 gam chất rắn. Dẫn toàn bộ khớ thoỏt ra vào dung dịch nƣớc vụi trong dƣ thấy cú m gam kết tủa. Viết PT của phản ứng húa học xảy ra và tớnh giỏ trị của m.

Hƣớng dẫn chấm Cõu Đỏp ỏn điểm 1 (4đ) 2 2 2 2 2 2 (1) (2)2 2 (3) (4) to to to CuO CO Cu CO Cu O CuO Cu Cl CuCl CuCl Fe FeCl Cu           1 1 1 1 2(3đ) a) Điều kiện của kim loại tỏc dụng với dung dịch muối :

Kim loại phải khụng tỏc dụng với nƣớc, kim loại phải đứng trƣớc kim loại trong muối trong dóy điện húa. Muối phải là muối tan

VD : Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

1,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1,5

b) 2 vớ dụ khỏc nhau về phản ứng xảy ra giữa 1 kim loại với dung dịch muối kim loại khỏc nhƣng khụng theo cơ chế trờn.

VD1. Na tỏc dụng với dung dịch CuSO4

(1) (2)

(3) (4)

PTHH: 2Na2H O2 2NaOH H 2 2

2

2 ( )

Cu  OH Cu OH

VD2. Cu tỏc dụng với dung dịch FeCl3 PTHH: Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+

3(3đ) PTHH: CuO CO toCu CO 2

Ta cú: n(CaCO3) = nCO = nCO2 = n Oxi = 9,1 8,3 0,05 16   (mol) m=0,05.100=5 gam 1,5 1,5

2.6.3. Sử dụng cõu hỏi và đề kiểm tra để kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng và năng lực của học sinh

Trờn cơ sở kết quả của những cõu hỏi và đề kiểm tra để HS tự đỏnh giỏ kiến

thức, kỹ năng. GV phõn tớch đỏnh giỏ độ khú, độ phõn biệt của từng cõu hỏi trong bộ đề kiểm tra, từ đú soạn ra bộ đề để kiểm tra, đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng và năng lực của HS.

ĐỀ SỐ 13 - TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

1. Mục đớch của đề kiểm tra (giống đề số 12) 2. Hỡnh thức, thời gian làm bài (giống đề số 12) 3. Ma trận của đề kiểm tra ( giống đề số 12) 4. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận

I. Phần trắc nghiệm: (8 diểm)

Cỏc cõu trắc nghiệm từ cõu 1 đến cõu 5 sẽ cú 2 mệnh đề.

Mệnh đề thứ nhất nờu lờn sự kiện (I); mệnh đề thứ hai nờu lờn sự kiện (II) cú ý giải thớch cho sự kiện (I). Ta cú 5 lựa chọn khi trả lời:

A. I đỳng, II đỳng và cú tương quan

B. I đỳng, II đỳng nhưng khụng tương quan C. I đỳng, II sai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương đại cương về kim loại hóa học 12 (Trang 80)