KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại tổng công ty rau quả, nông sản (vegetexco) (Trang 57)

2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

2.4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Cựng với sự đi lờn của ngành rau quả Việt Nam, TCT Rau quả, nụng sản đó dần dần từng bƣớc đi lờn và ngày càng lớn mạnh. TCT đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng kể trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả.

Kim ngạch xuất khẩu qua cỏc năm đều tăng cả về số lƣợng và giỏ trị, đặc biệt là trong 5 năm gần đõy 2002-2006, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 24,5 triệu USD lờn 75,3 triệu USD. Đỏng chỳ ý là năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của TCT đạt 76,1 triệu USD, chiếm tới 32,3% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Để cú đƣợc sự tăng trƣởng trờn về kim ngạch xuất khẩu, sản xuất rau quả đó phỏt triển cả về diện tớch và năng suất. Nhiều giống cõy trồng cú năng suất chất lƣợng cao đó đƣợc trồng đại trà. Cụng nghệ chế biến đó cú bƣớc tiến tồn diện cả về thiết bị quy trỡnh cụng nghệ, quản lý kỹ thuật, vệ sinh cụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu thị hiếu khỏch hàng trong nƣớc và quốc tế.

Về thị trƣờng xuất khẩu, TCT khụng ngừng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Cho đến nay, TCT đó cú quan hệ thƣơng mại với 58 thị trƣờng trờn thế giới, bƣớc đầu thõm nhập đƣợc vào những thị trƣờng khú tỡnh nhƣ Mỹ, Nhật, EU. Bờn cạnh đú, TCT đó cú những chiến lƣợc đỳng đắn phự hợp với yờu cầu của thị trƣờng để giữ vững những thị trƣờng truyền thống nhƣ Nga, Trung Quốc…

Về nguồn hàng cho xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu: Là một TCT đầu ngành của cả nƣớc về xuất khẩu rau quả với quy mụ lớn, TCT Rau quả, nụng sản cú cỏc đơn vị trực thuộc trải đều trờn cả nƣớc. TCT đó quan tõm đỳng mức tới việc xõy dựng nguồn hàng, chủ động kết hợp với cỏc địa phƣơng để cú đƣợc nguồn hàng ổn định. Do đú, nguồn hàng của TCT rất phong phỳ, đa

dạng, đỏp ứng đƣợc nhu cầu về chủng loại, số lƣợng hàng hoỏ cho xuất khẩu. TCT đó duy trỡ và phỏt triển mạnh ngành hàng truyền thống là rau quả, đa dạng hoỏ mặt hàng, mẫu mó, bao bỡ sản phẩm. Một số mặt hàng đó tạo uy tớn và khả năng duy trỡ để trở thành mặt hàng chủ lực nhƣ: Vải hộp, măng hộp xuất khẩu sang Nhật; Hồi xuất khẩu sang Singapore; Dứa hộp cỏc loại xuất khẩu sang Mỹ, EU. Mặt khỏc, chất lƣợng mặt hàng rau quả xuất khẩu cũng từng bƣớc đƣợc nõng cao do TCT đó chỳ trọng cụng tỏc quản lý chất lƣợng sản phẩm, thực hiện theo tiờu chuẩn ISO, HACCP. Năm 2006, TCT đó nõng số đơn vị thực hiện theo đỳng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001 và hệ thống HACCP lờn 15 đơn vị. TCT đó hỗ trợ việc xõy dựng hệ thống quản lý chất lƣợng, kiểm tra cụng tỏc vệ sinh an toàn thực phẩm, giỳp đỡ kỹ thuật tại cỏc đơn vị. Nhờ vậy, chất lƣợng rau quả xuất khẩu đó cơ bản đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thị trƣờng.

Với kết quả đạt đƣợc, TCT chứng tỏ vai trũ chủ đạo trong ngành rau quả Việt Nam, khụng những thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến phỏt triển mà cũn tạo thờm cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động, nõng cao đời sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. Cú đƣợc những thành tựu nhƣ trờn là nhờ TCT khụng ngừng nỗ lực, cố gắng trong sản xuất, kinh doanh mà quan trọng nhất là sự đoàn kết, nhất trớ cao của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn giàu kinh nghiệm, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao từ cấp lónh đạo đến từng nhõn viờn. Điều đú đó khớch lệ tinh thần, lũng nhiệt tỡnh và nỗ lực phấn đấu trong cụng việc vỡ sự phỏt triển của TCT. Bờn cạnh đú, khụng thể khụng kể đến sự đúng gúp quan trọng của Nhà nƣớc trong việc định hƣớng và đầu tƣ vốn cho TCT.

2.4.2. Hạn chế và nguyờn nhõn

2.4.2.1. Sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu cũn yếu

Về sản phẩm xuất khẩu, sức cạnh tranh của rau quả xuất khẩu của TCT cũn yếu. Hiện tại đõy là hạn chế lớn nhất của rau quả xuất khẩu của nƣớc ta.

Sản phẩm chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của thị trƣờng xuất khẩu về chất lƣợng, số lƣợng, giỏ cả. Trờn thực tế rau quả của ta kộm khả năng cạnh tranh về cỏc mặt trờn thị trƣờng quốc tế. Về chất lƣợng, một số sản phẩm rau quả xuất khẩu khụng đạt yờu cầu về độ đồng đều của sản phẩm, về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đối với rau xuất khẩu chất độc hại tồn đọng trong rau vƣợt quỏ tỷ lệ cho phộp, mẫu mó bao bỡ sản phẩm khụng đỏp ứng kịp thị hiếu khỏch hàng. Cỏc lụ hàng xuất thƣờng nhỏ lẻ. Giỏ rau quả xuất khẩu của ta đụi khi lại cao. So sỏnh giỏ dứa xuất khẩu của Việt Nam và Thỏi Lan cho thấy, giỏ dứa của Thỏi Lan thấp hơn nờn cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của nƣớc ta.

Nguyờn nhõn hạn chế khả năng cạnh tranh về chất lƣợng, số lƣợng, giỏ cả rau quả xuất khẩu của TCT là do những tồn tại ngay từ trong khõu sản xuất:

Trƣớc hết về sản xuất nụng nghiệp phục vụ xuất khẩu, vựng nguyờn liệu chƣa thực sự ổn định nhƣ kế hoạch xõy dựng nguồn hàng của TCT, chƣa đỏp ứng đƣợc nguyờn liệu cho sản xuất cụng nghiệp. Tốc độ phỏt triển vựng nguyờn liệu chƣa tƣơng xứng với yờu cầu của cỏc dõy chuyền chế biến, thậm chớ cũn nhiều chồng chộo trong khõu xõy dựng và tạo vựng nguyờn liệu. Trong khi TCT Rau quả Nụng sản đó phải tốn rất nhiều cụng sức để nghiờn cứu và tạo vựng nguyờn liệu, đến khi vựng nguyờn liệu đó tạm đi vào ổn định thỡ ngay lập tức chớnh địa phƣơng đú lại xõy dựng thờm nhà mỏy chế biến rau quả. Tỡnh trạng này dẫn đến nhiều nhà mỏy chế biến luụn trong tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu, do đú cụng suất chế biến thấp, chỉ đạt 30-40%, cỏ biệt nhƣ nhà mỏy cà chua Hải Phũng chỉ đạt 10-12% cụng suất. Mặt khỏc, tốc độ đổi mới cơ cấu giống cũn chậm, giống cũ thoỏi hoỏ nhiều, cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cũn chƣa đƣợc chỳ ý, chƣa cú hệ thống sản xuất giống rau quả chất lƣợng tốt để cung cấp cho cỏc cơ sở sản xuất. Hơn nữa, cỏc vựng sản xuất rau quả chƣa đi vào chuyờn canh và sản xuất một cỏch quy mụ, đú cũng là một

nguyờn nhõn khiến chất lƣợng sản phẩm khụng đồng đều, sản lƣợng chƣa ổn định, gõy khú khăn cho quỏ trỡnh chế biến tiếp theo.

Về sản xuất cụng nghiệp phục vụ xuất khẩu hiệu quả cũn rất thấp. Cỏc trang thiết bị tuy đó đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đồng bộ, vẫn cũn rất nhiều mỏy múc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu; một số nhà mỏy sản xuất chế biến chƣa kịp đổi mới; đồng thời sự đầu tƣ trong cụng tỏc bảo quản hàng rau quả xuất khẩu cũn yếu kộm nờn chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra chƣa cao, mẫu mó chƣa phự hợp, chƣa đỏp ứng đƣợc những đũi hỏi của cỏc thị trƣờng khú tớnh nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản. Đồng thời, do giỏ cả nguyờn liệu quỏ cao nờn giỏ bỏn của sản phẩm trờn thị trƣờng kộm sức cạnh tranh. Hơn nữa, do đặc điểm của ngành hàng nụng nghiệp núi chung và ngành kinh doanh rau quả núi riờng là rất phức tạp, thời gian tạo ra sản phẩm lõu, lại phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, mựa vụ, vỡ thế chi phớ chế biến tăng lờn và đẩy mạnh giỏ thành sản phẩm lờn cao.

2.4.2.2. Hạn chế trong cụng tỏc tổ chức và phỏt triển thị trường xuất khẩu

Tuy cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo tỡm kiếm thị trƣờng đƣợc Tổng cụng ty quan tõm, song vẫn cũn hạn chế. Hoạt động thăm dũ, tỡm kiếm, nghiờn cứu thị trƣờng cũn nhiều kẽ hở, yếu kộm, chƣa đƣợc chỳ ý khắc phục nờn đó gõy một số khú khăn khi thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu. Cụ thể là TCT đó quan tõm tới cụng tỏc xỳc tiến bỏn hàng nhƣng lại chƣa chỳ ý nhiều đến hiệu quả của cỏc phƣơng thức mà mỡnh sử dụng. Chớnh bởi cũn yếu kộm trong cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, xỳc tiến thƣơng mại nờn TCT đó thiếu thụng tin về thị trƣờng, cỏc quyết định đƣa ra liờn quan đến sản xuất, xuất khẩu cũn nhiều lỳng tỳng.

Cỏc hoạt động giao tiếp khuyếch trƣơng chƣa đƣợc đầu tƣ một cỏch thớch đỏng, hoạt động marketing cũn diễn ra rời rạc, chƣa đỳng mức; sự vận dụng cỏc cụng cụ quảng cỏo, giới thiệu sản phẩm, xỳc tiến bỏn hàng cũn diễn

ra đơn điệu, do đú hiệu quả của việc tuyờn truyền chƣa cao, dẫn tới ảnh hƣởng gần đến kết quả kinh doanh, kế hoạch marketing của TCT.

Việc mở rộng thị trƣờng cũn nhiều hạn chế cũng do thiếu ngƣời, thiếu vốn, mặt khỏc TCT cũn rất ớt kinh nghiệm trờn thị trƣờng quốc tế và cũn phải cạnh tranh gay gắt với hàng của nhiều quốc gia khỏc. Nhỡn chung thị trƣờng xuất khẩu rau quả của TCT thƣờng tập trung phần lớn ở Chõu Á và rất bấp bờnh, do tỡnh hỡnh kinh tế khu vực và thế giới khụng ổn định đó ảnh hƣởng khụng nhỏ đến cụng tỏc xuất khẩu của nƣớc ta núi chung và của TCT núi riờng; giỏ cả mặt hàng rau quả trờn thế giới giảm, sức mua của cỏc thị trƣờng đối với mặt hàng này cũng giảm. Thờm vào đú, thị trƣờng rau quả lớn nhất của TCT là Liờn Xụ cũ đó tan ró, thị trƣờng Nga nay chƣa thể khụi phục ngay đƣợc. Bờn cạnh đú, vẫn cũn nhiều thị trƣờng mới mẻ đối với TCT, thậm chớ cú những thị trƣờng cũn trong giai đoạn khỏm phỏ, vừa nghiờn cứu, vừa xuất khẩu.

2.4.2.3. Hạn chế về năng lực tài chớnh và trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ

Sự hạn chế về tài chớnh, nghiệp vụ, tổ chức của đội ngũ cỏn bộ trong cỏc đơn vị thành viờn cũng là một vấn đề đỏng lo ngại. Cỏc doanh nghiệp thành viờn đa số là doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực tài chớnh nhỏ bộ, thiếu vốn để thay đổi giống cõy trồng, thiếu vốn để đầu tƣ mua mới trang thiết bị. Thụng thƣờng vốn lƣu động của TCT chỉ đỏp ứng khoảng 30% nhu cầu kinh doanh, phải vay ngõn hàng với lói suất cao, do đú đẩy chi phớ tăng lờn, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc cấp vốn và cho vay vốn của Nhà nƣớc cũn hạn chế và chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu về thời gian của chu kỳ sản xuất, kinh doanh.

Năng lực lao động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả cũn hạn chế cả về trỡnh độ quản lý, trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm kinh doanh trờn thị trƣờng quốc tế và kiến thức hội nhập.

Bờn cạnh đú, năng lực tổ chức sản xuất và kinh doanh xuất khẩu rau quả cũn yếu kộm. Cỏc doanh nghiệp thành viờn của TCT phõn tỏn khắp nơi trong cả nƣớc song vẫn chƣa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc thành viờn để phỏt huy sức mạnh chung. Hơn nữa, việc liờn doanh liờn kết với nƣớc ngoài cũng khụng thể giải quyết đƣợc hết cỏc vấn đề vỡ đú khụng phải là nội lực của cụng ty. Điều này làm ảnh hƣởng đến năng suất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm.

Túm lại, trong cụng tỏc kinh doanh xuất khẩu rau quả, Tổng cụng ty Rau quả, nụng sản đó đạt đƣợc một số thành tựu đỏng kể, song bờn cạnh đú vẫn cũn một số hạn chế . Để khắc phục những tồn tại, yếu kộm đồng thời đẩy mạnh phỏt triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả, TCT nhất thiết cần phải cú những giải phỏp cụ thể.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ TẠI TỔNG CễNG TY RAU QUẢ, NễNG SẢN

3.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ

Kinh doanh rau quả xuất khẩu cần xuất phỏt từ nhu cầu của thị trƣờng, lấy thị trƣờng làm một trong những căn cứ chủ yếu xõy dựng chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh.

Quỏn triệt quan điểm này, cần làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu nhu cầu, thị hiếu khỏch hàng, từ đú xỏc định đƣợc thị trƣờng trọng điểm, ổn định với những mặt hàng cú khả năng cạnh tranh cao đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Từ đú quay trở lại định hƣớng quy hoạch sản xuất, xõy dựng cỏc vựng rau quả chuyờn canh XK, gắn với cụng nghệ sau thu hoạch.

Thỳc đẩy xuất rau quả trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng sản phẩm nhằm nõng cao hiệu quả, gúp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thực hiện chiến lƣợc hƣớng mạnh về xuất khẩu.

Quỏn triệt quan điểm này cần phải phõn tớch và tỡm ra những sản phẩm rau quả cú lợi thế trong lĩnh vực xuất khẩu, trờn cơ sở vận dụng lý thuyết về lợi thế so sỏnh tỡm ra sản phẩm xuất khẩu cú hiệu quả cao, cú chi phớ và giỏ thành thấp so với thế giới. Đồng thời, tập trung đầu tƣ cho cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh kinh doanh rau quả thực hiện cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Phỏt triển xuất khẩu rau quả trờn cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật với cụng nghệ tiờn tiến nhằm nõng cao giỏ trị sản phẩm.

Quan điểm này đũi hỏi quỏ trỡnh sản xuất - chế biến - tổ chức xuất khẩu rau quả cần chỳ ý ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học (vớ dụ trong lĩnh vực tạo giống tốt), đồng thời đổi mới cụng nghệ và thiết bị cụng nghiệp chế biến,

bảo quản rau quả theo hƣớng hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh của cỏc loại rau quả xuất khẩu của nƣớc ta trờn thị trƣờng thế giới.

Thỳc đẩy xuất khẩu rau quả cần cú sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan.

Kinh doanh trong mụi trƣờng kinh tế thị trƣờng, để thỳc đẩy xuất khẩu rau quả đũi hỏi phải xuất phỏt từ động lực trực tiếp của ngƣời kinh doanh. Mặt kkỏc, nú cũng phụ thuộc vào sự tỏc động từ cỏc cơ quan quản lý vĩ mụ thụng qua hệ thống cơ chế - chớnh sỏch khuyến khớch cụ thể đối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả, nhằm nõng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trƣờng thế giới.

3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU

QUẢ ĐẾN 2010 CỦA TỔNG CễNG TY RAU QUẢ, NễNG SẢN

3.2.1. Định hƣớng xuất khẩu rau quả

Quan điểm kinh doanh của Tổng cụng ty rau quả, nụng sản là phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, nhanh chúng đạt đƣợc mục tiờu đề ra cho năm 2007- 2010. TCT đó đƣa ra cỏc định hƣớng:

Đối với nụng nghiệp và cụng nghiệp: Đẩy mạnh tốc độ phỏt triển vựng nguyờn liệu, từng bƣớc khắc phục những mặt mất cõn đối nhƣ vốn, trỡnh độ quản lý… để nhanh chúng đạt đƣợc cụng suất tối đa của cỏc dõy chuyền cụng nghiệp.

Đẩy mạnh đầu tƣ mới theo nguyờn tắc đảm bảo cõn đối đồng bộ cỏc điều kiện tối thiểu (về nguyờn liệu, vốn, cỏn bộ…) trờn cơ sở xỏc định, định hƣớng lõu dài để tiến hành đầu tƣ đến đõu phỏt huy hiệu quả đến đấy, đầu tƣ bƣớc trƣớc phải làm nền và tạo đà cho đầu tƣ bƣớc sau thuận lợi và hiệu quả hơn. Từ nay đến năm 2010 lấy quy mụ vừa và nhỏ là chớnh.

Đi tắt đún đầu trƣớc hết trong cụng tỏc giống và đầu tƣ cụng nghiệp. Đầu tƣ những thiết bị cụng nghệ hiện đại nhất đối với những khõu cú tớnh chất quyết định đến chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra cạnh tranh đƣợc trờn thị trƣờng thế giới và khu vực. Những khõu khỏc tận dụng khả năng kỹ thuật, cụng nghệ trong nƣớc để giảm khú khăn về vốn. Đồng thời, đa dạng hoỏ sản phẩm rau quả nụng sản; đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ, phỏt huy nguồn lực về vốn và cơ chế quản lý để thỳc đẩy đầu tƣ phỏt triển sản xuất kinh doanh. Tớch cực tỡm kiếm đối tỏc, điều kiện để thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài và đầu tƣ ra ngoài nƣớc.

Đối với kinh doanh thƣơng mại: tranh thủ nhu cầu đang tăng lờn của thị trƣờng đối với một số mặt hàng: dứa, dƣa chuột, vải… của TCT để đẩy nhanh

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại tổng công ty rau quả, nông sản (vegetexco) (Trang 57)