Tỷ lệ đi học chun gở trung học phổ thông 2000-2004

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 32 - 33)

Nguồn Tổng Cục Thống kê (2006)

Tỷ lệ đạt bằng cấp cao nhất của nữ giới đạt mức khá ở nhiều cấp học và bậc học. Năm 2006, cứ 100 dân số nữ từ 15 tuổi trở lên thì có 42.09 ngƣời tốt nghiệp tiểu học, 34.7 ngƣời tốt nghiệp trung học cơ sở và 18.1 ngƣời tốt nghiệp trung học phổ thông; các tỷ lệ tƣơng ứng ở dân số nam là 38.54; 35.83 và 19.9. Bậc cao đẳng và đại học tỷ lệ này ở nam và nữ có sự khác biệt đáng kể, tỷ lệ nữ đi học cao đẳng/100 dân số nữ cao hơn tỷ lệ này ở nam thì ở bậc đại học lại ngƣợc lại. Ở bậc học càng cao tỷ lệ nữ tốt nghiệp/100dân số nữ càng giảm và càng có sự cách biệt với tỷ lệ này ở nam(Phụ lục 2).

Lao động và việc làm

Bất bình đẳng giới trong thu nhập xuất phát từ sự khác biệt trong ngành nghề lao động, trình độ chun mơn, tổ chức làm việc và kinh nghiệm làm việc.

Xét về sự khác biệt trong ngành nghề lao động thì ngƣời lao động làm việc trong ngành nông nghiệp đƣợc trả lƣơng thấp hơn trong ngành công nghiệp và dịch vụ do yêu cầu kỹ năng và trình độ của ngành này thấp và ở các lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau thì cũng có sự khác biệt trong thu nhập giữa nam và nữ. Theo KSMS 2006, gần một nửa số lao động nữ chủ yếu tự làm sản xuất nông nghiệp, tỷ

đi học chun g ở trun g học phổ thôn g (%)

Dịch vụ 92,9%

Công nghiệp 73,7%

Nông, lâm nghiệp, thủy sản 86,1%

0,0% 50,0% 100,0%

lệ này ở lao động nam là một phần ba. Trong khi thu nhập trung bình theo giờ của lao động nữ trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ bằng 86,1% thu nhập nam; tỷ lệ này ở các ngành công nghiệp, dịch vụ lần lƣợt là: 73,7% và 92,9% (Hình 2.7). Ở các lĩnh vực khác nhau, tỷ lệ phần trăm phụ nữ lao động làm việc trong nông nghiệp và thƣơng mại lớn hơn so với tỷ lệ phần trăm nam giới lao động, và tình hình ngƣợc lại trong lĩnh vực cơng nghiệp thứ cấp và dịch vụ. Nam giới chiếm đa số lực lƣợng lao động trong các ngành công nghiệp nặng nhƣ xây dựng và khai thác mỏ (thu nhập 12 nghìn đồng/giờ), trong khi phụ nữ lại chiếm đa số trong công nghiệp nhẹ nhƣ dệt may (thu nhập7,6 nghìn đồng/giờ). Ở lĩnh vực dịch vụ, nam giới chiếm đa số trong giao thông vận tải, kinh doanh và dịch vụ tài chính (thu nhập từ 9,4 đến 15,46 nghìn đồng/giờ), cịn nữ giới lại chiếm đa số trong giáo

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w