Tỷ lệ thu nhập bình quân theo giờ nữ/nam theo trình độ học vấn

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 28 - 29)

Nguồn: Tính tốn của tác giả theo KSMS2004, 2006

Kết quả KSMS 2006 cũng cho thấy phụ nữ có thu nhập ít hơn nam giới trong mọi ngành nghề. Thu nhập bình quân hàng tháng của phụ nữ ở khu vực nông nghiệp bằng 89,9% so với thu nhập của nam giới và bằng 86% ở khu vực phi nông nghiệp (Phụ lục 1). Xét về khu vực kinh tế tham gia, ở hầu hết loại hình doanh nghiệp lao động nữ đều có thu nhập thấp hơn so với lao động nam. Khu vực kinh tế nhà nƣớc đƣợc kỳ vọng mức lƣơng bình đẳng hơn cho lao động nữ vì khu vực kinh tế nhà nƣớc chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật, lao động nữ đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp và chế độ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế số liệu thống kê cho thấy ở khu vực nhà nƣớc thu nhập của lao động nữ vẫn chỉ bằng 89,2% thu nhập của lao động nam. Mức độ chênh lệch thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ càng tăng đối với khu vực kinh tế hộ gia đình và đặc biệt cao ở khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, ở khu vực này tỷ lệ lƣơng của nữ so với nam chỉ đạt 57,8%. Sự khác biệt về thu nhập giữa nam và nữ ở khu vực kinh tế hộ gia đình và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có thể là do các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ít chịu sự điều chỉnh của pháp luật về tiền lƣơng và các chế độ phụ cấp lao động đối với lao động nữ, lao động nữ tuy có đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp theo các quy định của luật lao nhập bình quân theo giờ nữ/n am (%)

12,0 9,8 10,0 8,2 8,2 8,2 8,0 8,6 7,6 5,6 6,0 6,9 7,0 Nam 5,3 4,0 Nữ 2,0 0,0 15 - 25 26 - 35 36 - 45 Nhóm tuổi 46 - 55 56 - 60

động, nhƣng không phải mọi ngƣời lao động nữ đều đƣợc nhận. Tuy vậy, cho dù đƣợc nhận thêm các khoản phụ cấp nhƣng tổng thu nhập của lao động nữ vẫn thấp hơn lao động nam, vì tiền lƣơng cơ bản của họ thấp hơn lao động nam. Nhƣ vậy, tính gộp cả tiền lƣơng và các khoản trợ cấp của lao động nữ thì tổng thu nhập của lao động nữ cũng chỉ tƣơng đƣơng với 84.94% so với lao động nam.

2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam Đặc tính ngƣời lao động Đặc tính ngƣời lao động

Nhóm yếu tố đặc tính ngƣời lao động bao gồm các yếu tố sau: tuổi, tình trạng hơn nhân.

Tỷ lệ giới tính (tỷ lệ số nam/100 nữ) của Việt Nam theo số liệu thống kê năm 2006 là 96,6% và dao động theo các nhóm tuổi. Tỷ lệ giới tính là cao nhất ở nhóm dƣới 19 tuổi, tỷ lệ 2 giới cân bằng nhất trong độ tuổi 40 -49. Sau độ tuổi 50, tỷ lệ giới tính giảm dần và thấp nhất ở nhóm tuổi trên 65 (Điều tra dân số - tổng cục thống kê 2006).

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w