CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam
Đặc tính ngƣời lao động
Nhóm yếu tố đặc tính ngƣời lao động bao gồm các yếu tố sau: tuổi, tình trạng hơn nhân.
Tỷ lệ giới tính (tỷ lệ số nam/100 nữ) của Việt Nam theo số liệu thống kê năm 2006 là 96,6% và dao động theo các nhóm tuổi. Tỷ lệ giới tính là cao nhất ở nhóm dƣới 19 tuổi, tỷ lệ 2 giới cân bằng nhất trong độ tuổi 40 -49. Sau độ tuổi 50, tỷ lệ giới tính giảm dần và thấp nhất ở nhóm tuổi trên 65 (Điều tra dân số - tổng cục thống kê 2006).
Hình 2.4: Thu nhập trung bình/giờ theo nhóm tuổi
Nguồn: Tính tốn của tác giả theo KSMS 2006
Hình 2.4 thể hiện xu hƣớng của đƣờng thu nhập theo độ tuổi, độ tuổi càng cao thu nhập càng cao, tuy nhiên tăng đến độ tuổi cao nhất định (46-55), thu nhập có xu hƣớng giảm xuống cho cả lao động nam và lao động nữ. Với mức thu nhập
Thu nhập trung bình theo giờ (1000 đồng /giờ)
1,6 1,4 146,3%130,0% 119,3% 110,0% 99,2% 1,2 1 0,8 0,6 0,4 0,2 0 114,0% 100% 83,7% 81,4% 15 - 25 26 - 35 36 - 45 46 - 55 56 - 60 Nhóm tuổi Nam Nữ
bình quân theo giờ (giá trị tuyệt đối) một lần nữa kết quả thống kê lại thể hiện khác biệt giữa thu nhập nam giới và phụ nữ. Ở mọi độ tuổi thu nhập lao động nữ đều thấp hơn thu nhập nam giới. Xu hƣớng thay đổi thu nhập giữa hai nhóm tuổi của lao động nam và nữ là khá gần nhau. Hình 2.4 và 2.5 đều thể hiện khá rõ: ở nhóm tuổi trẻ (15-35) nam giới có mức thu nhập tăng nhanh hơn nữ giới. Hay nói cách khác, thu nhập của lao động nam trẻ tăng nhanh hơn thu nhập lao động nữ trẻ.
Hình 2.5: Tỷ lệ chênh lệch thu nhập giữa hai nhóm tuổi liền kề
Nguồn: Tính tốn của tác giả theo KSMS 2006
Về tình trạng hơn nhân, tỷ lệ kết hôn ở Việt Nam ở mức cao nhƣng có sự khác biệt nhất định về tỷ lệ kết hôn của dân số đối với nam và nữ. Phần trăm dân số đã từng kết hơn theo các nhóm tuổi thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2.1 cho thấy độ tuổi kết hôn ở cả hai giới đều ngày càng cao. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể, nữ giới có độ tuổi có gia đình trẻ hơn so với nam giới. Năm 2006, có 21,1% nam giới ở độ tuổi 20-24 đã tƣng kết hơn, con số này chỉ bằng ½ ở nữ. Trong khi, việc có gia đình làm giảm cơ hội tham gia lao động tạo ra thu nhập thì sự chênh lệch khá cao trong tỷ lệ kết hôn thể hiện sự bất lợi hơn cho nữ giới trong việc san bằng khoảng cách thu nhập.
nhập giữa hai nhó m tuổi (%)
Bảng 2.1: Tuổi kết hơn trung bình lần đầu, tỷ trọng đã từng kết hơn của các nhóm tuổi Việt Nam 1989-2006
Nam Năm
điều tra Phần trăm đã từng kết hôn Phần tr
Nữ ăm đã từng kết hôn 15-19 20-24 45-49 15-19 20-24 45-49 1989 4,5 36,6 98,6 11,4 57,5 96,7 1999 2,2 32,3 98,8 9,2 54,6 94,2 1999 2,5 30,4 98,5 9,3 54,3 94,2 2000 1,8 28,0 98,5 7,2 51,9 93,4 2001 1,9 28,5 98,6 8,0 52,6 93,4 2002 1,6 24,9 98,2 7,0 48,3 91,7 2003 1,6 23,4 98,5 6,6 46,2 93,1 2004 1,4 20,1 98,0 6,4 42,7 93,4 2005 1,5 19,4 98,2 6,2 42,1 93,4 2006 1,6 21,1 98,0 6,1 45,4 93,7
Nguồn: Báo cáo điều tra biến động dân số 2006 – Tổng cục Thống kê
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao động. Ngƣời lao động có trình độ chun mơn cao, kỹ năng phức tạp sẽ có mức lƣơng cao hơn nhiều so với ngƣời lao động có trình độ chun mơn thấp, kỹ năng giản đơn. Mặc dù đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc mở rộng cơ hội học tập cho nữ giới tuy nhiên trình độc học vấn giữa nam và nữ vẫn tồn tại khoảng cách. Khoảng cách trong trình độ học vấn với nam giới là trở lực ngăn cản phụ nữ tiếp cận với cơng việc địi hỏi trình độ và có mức thu nhập tƣơng đƣơng với nam giới. Tỷ lệ đi học chung ở các cấp học, vùng miền và bằng cấp đạt đƣợc đƣợc sử dụng để phân tích cho sự tồn tại khoảng cách trong cách tiếp cận giáo dục giữa nam và nữ.
Theo Tổng Cục thống kê (2006), tỷ lệ đi học chung ở trung học phổ thông năm học 2003-2004 của nữ là 45,2% và của nam là 45,7%. Tỷ lệ này đã tăng liên
50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 46% 45% 45% 44% 44% 43% 38% 37% 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 Năm Nam Nữ
tục trong những năm gần đây. Khoảng cách về tỷ lệ đi học chung của nữ và nam ở trung học phổ thông đang dần đƣợc thu hẹp kể từ năm 2000 đến nay (Hình 2.6).
Hình 2.6. Tỷ lệ đi học chung ở trung học phổ thông 2000-2004
Nguồn Tổng Cục Thống kê (2006)
Tỷ lệ đạt bằng cấp cao nhất của nữ giới đạt mức khá ở nhiều cấp học và bậc học. Năm 2006, cứ 100 dân số nữ từ 15 tuổi trở lên thì có 42.09 ngƣời tốt nghiệp tiểu học, 34.7 ngƣời tốt nghiệp trung học cơ sở và 18.1 ngƣời tốt nghiệp trung học phổ thông; các tỷ lệ tƣơng ứng ở dân số nam là 38.54; 35.83 và 19.9. Bậc cao đẳng và đại học tỷ lệ này ở nam và nữ có sự khác biệt đáng kể, tỷ lệ nữ đi học cao đẳng/100 dân số nữ cao hơn tỷ lệ này ở nam thì ở bậc đại học lại ngƣợc lại. Ở bậc học càng cao tỷ lệ nữ tốt nghiệp/100dân số nữ càng giảm và càng có sự cách biệt với tỷ lệ này ở nam(Phụ lục 2).
Lao động và việc làm
Bất bình đẳng giới trong thu nhập xuất phát từ sự khác biệt trong ngành nghề lao động, trình độ chun mơn, tổ chức làm việc và kinh nghiệm làm việc.
Xét về sự khác biệt trong ngành nghề lao động thì ngƣời lao động làm việc trong ngành nông nghiệp đƣợc trả lƣơng thấp hơn trong ngành công nghiệp và dịch vụ do yêu cầu kỹ năng và trình độ của ngành này thấp và ở các lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau thì cũng có sự khác biệt trong thu nhập giữa nam và nữ. Theo KSMS 2006, gần một nửa số lao động nữ chủ yếu tự làm sản xuất nông nghiệp, tỷ
đi học chun g ở trun g học phổ thôn g (%)
Dịch vụ 92,9%
Công nghiệp 73,7%
Nông, lâm nghiệp, thủy sản 86,1%
0,0% 50,0% 100,0%
lệ này ở lao động nam là một phần ba. Trong khi thu nhập trung bình theo giờ của lao động nữ trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉ bằng 86,1% thu nhập nam; tỷ lệ này ở các ngành công nghiệp, dịch vụ lần lƣợt là: 73,7% và 92,9% (Hình 2.7). Ở các lĩnh vực khác nhau, tỷ lệ phần trăm phụ nữ lao động làm việc trong nông nghiệp và thƣơng mại lớn hơn so với tỷ lệ phần trăm nam giới lao động, và tình hình ngƣợc lại trong lĩnh vực cơng nghiệp thứ cấp và dịch vụ. Nam giới chiếm đa số lực lƣợng lao động trong các ngành công nghiệp nặng nhƣ xây dựng và khai thác mỏ (thu nhập 12 nghìn đồng/giờ), trong khi phụ nữ lại chiếm đa số trong công nghiệp nhẹ nhƣ dệt may (thu nhập7,6 nghìn đồng/giờ). Ở lĩnh vực dịch vụ, nam giới chiếm đa số trong giao thông vận tải, kinh doanh và dịch vụ tài chính (thu nhập từ 9,4 đến 15,46 nghìn đồng/giờ), cịn nữ giới lại chiếm đa số trong giáo dục, y tế và văn hóa (thu nhập từ 7,09 đến 9 nghìn đồng/giờ). Phân tích cho thấy việc phân bổ cơ cấu việc làm nhƣ vậy mang lại bất lợi cho lao động nữ, giảm bớt đi cơ hội để thu nhập ngƣời nữ ngang bằng với lao động nam.
Hình 2.7. Tỷ lệ thu nhập bình quân giờ nữ/nam theo lĩnh vực kinhtế tế
Nguồn: Tính tốn của tác giả theo KSMS 2006
Xét theo trình độ chun mơn đƣợc phân chia thành lao động kỹ thuật bậc cao, lao động kỹ thuật bậc thấp, lao động giản đơn. Theo đó, phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với cơng nghệ, tín dụng và giáo dục đào tạo, thƣờng gặp nhiều khó khăn do gánh nặng cơng việc gia đình, điều kiện để nâng cao chun mơn ít hơn nam giới. Có vài lý do giải thích cho sự hình thành của các nhóm việc làm này. Lý do thứ nhất là sự khác biệt trong tiếp cận đào tạo kỹ thuật làm hạn chế khả năng thích ứng với một số nghề nghiệp của phụ nữ. Một điều tra trong năm 2005 (Viện KHXH Việt
50,00% 45,00% 40,00% 35,00% 30,00% 25,00% 20,00% 15,00% 10,00% 5,00% 0,00% 43,26% 43,09% 37,78% 26,88% Nam
Làm công ăn lương
Nữ
Nông nghiệp
Nam, 2006) cho thấy về vấn đề “kỹ năng chuyên môn”, 16% nam giới đã từng đƣợc đào tạo kỹ thuật thông qua học tập ở trƣờng, con số này ở nữ là 10%. Có 14% nam giới đƣợc đào tạo trong quá trình làm việc và tỷ lệ này ở nữ giới là 10%. Tỷ lệ tự đào tạo ở nữ giới cao hơn một chút so với nam giới (38% và 37%).
Hình 2.8. Cơ hội việc làm cho phụ nữ cịn hạn chế
Nguồn: tính tốn của tác giả từ KSMS2006
Thêm vào đó, một cách biệt lớn khác giữa lao động nam và lao động nữ đó là cơ hội tham gia vào các công việc làm cơng ăn lƣơng. Năm 2006, chỉ có 26,8% phụ nữ có thu nhập chính từ cơng việc làm cơng ăn lƣơng trong khi con số này ở nam là 43.26%. (Nguồn: tính tốn của tác giả từ KSMS2006). Lao động nữ chiếm 52% lực lƣợng lao động tuy nhiên chỉ có ¼ có cơng việc làm cơng ăn lƣơng và gần ½ làm cơng việc thuộc nơng nghiệp. Nhƣ vậy nữ giới có ít hơn rất nhiều so với nam giới về cơ hội tiếp cận công việc nhận tiền lƣơng, tiền công và do vậy cũng sẽ là một nguyên nhân tạo nên khoảng cách về thu nhập so với lao động nam (Hình 2.8)
Vùng địa lý
Mức sống và thu nhập của ngƣời lao động còn phụ thuộc khu vực sinh sống là thành thị hoặc nông thôn hoặc vùng miền. Theo báo cáo điều tra biến động dân số
C ơn g vi ệc ch ín h (l oạ i ng àn h
(2006), tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế ở nƣớc ta duy trì ở mức cao, tỷ lệ này ở nữ là 64,4%, còn ở nam là 78,2%. Đáng chú ý là giữa các vùng có sự khác biệt lớn về tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế. Tỷ lệ nữ hoạt động kinh tế là cao nhất ở Tây Bắc, đạt 78.3%, tiếp theo là Đông Bắc đạt 73.9% và Tây Nguyên, đạt 72.5%. Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế thấp nhất đƣợc ghi nhận ở Đông Nam Bộ, đạt 55.2%, theo sau là đồng bằng sông Cửu Long, đạt 56.2%.Đặc biệt, đây cũng là hai vùng có mức chênh lệch lớn nhất về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của nam và nữ (Phụ lục 3).
Nếu phân biệt theo khu vực thành thị và nơng thơn thì tỷ lệ có việc làm thƣờng xuyên ở thành thị thấp hơn ở nông thôn. Năm 2006, tỷ lệ nữ ở thành thị tham gia hoạt động kinh tế là 56.7% còn ở nông thôn là 67.5%; các tỷ lệ tƣơng ứng ở nam là 74% và 79.8% (Phụ lục 3). Nhƣ vậy, với tỷ lệ tham gia vào hoạt động kinh tế thấp hơn nam giới, phụ nữ có ít cơ hội hơn nam giới trong việc tạo ra nguồn thu nhập và do vậy đồng nghĩa với việc thu nhập của họ cũng sẽ có thể thấp hơn thu nhập nam giới.
Mơi trƣờng chính sách liên quan đến thu nhập và vấn đề giới
Trong lao động và việc làm, bình đẳng giới thể hiện ở các mặt: cơ hội có việc làm và tự do lựa chọn; thăng tiến, bảo hộ lao động, thụ hƣởng phúc lợi, phƣơng tiện làm việc; đào tạo nâng cao trình độ; bình đẳng về tiền lƣơng, thu nhập và đánh giá đối với mỗi ngƣời không phân biệt giới tính của họ về pháp lý. Trong nhiều năm qua Việt Nam đã ban hành và thực thi nhiều chính sách về lao động- việc làm, tiền lƣơng nhằm thực thi, hƣớng tới làm giảm dần khoảng cách giới và tạo ra sự bình đẳng. Điều 63 Hiến pháp Việt Nam (1992) quy định: “Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt... Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ. Lao động nữ và nam việc làm nhƣ nhau thì tiền lƣơng ngang nhau. Lao động nữ có quyền hƣởng chế độ thai sản… Nhà nƣớc và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trị của mình trong xã hội; …. ”
Các chính sách khác về lao động (Bộ Luật lao động), về dạy nghề, về chính sách hỗ trợ việc làm cho lao động nữ …và các biện pháp khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng động lao động nữ nhƣ tín dụng ƣu đãi, giảm thuế và cải thiện điều kiện việc làm cho lao động nữ đã có những tác động tích cực trong thực thi bình đẳng giới trong thu nhập nói riêng và bình đẳng giới nói chung. Tuy nhiên, cịn có những yếu tố hạn chế phụ nữ tham gia vào lĩnh vực việc làm chính thức và hƣởng lợi một cách bình đẳng từ việc làm.. Ví dụ, trong khi các chính sách lao động nhằm bảo vệ phụ nữ có thai là hồn tồn cần thiết và vì lợi ích của phụ nữ cũng nhƣ xã hội, thì các chính sách bảo vệ tồn diện khơng nên tạo ra chi phí q cao để cịn khuyến khích giới chủ thuê, tuyển, đào tạo hoặc đề bạt phụ nữ. Ví dụ, Bộ luật Lao động khơng cho phép tuyển phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực đƣợc coi là độc hại cho sức khoẻ phụ nữ. Tuy nhiên luật pháp không nên hạn chế lựa chọn về ngành nghề của phụ nữ.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 trình bày diễn dịch tốn học mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer và phƣơng pháp phân tích Oaxaca đồng thời trình bày phƣơng pháp chọn mẫu và cách thức tính tốn các biến giải thích.