Mơ hình thực nghiệm

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 41 - 44)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG

3.2. Phƣơng pháp phân tích

3.2.3.1. Mơ hình thực nghiệm

Mơ hình hồi quy thu nhập Mincer

Mơ hình hồi qui đƣợc dựa trên hàm thu nhập Mincer trình bày ở mục 3.2.1. Nghiên cứu này sử dụng mơ hình hồi quy thu nhập nhƣ sau :

ln (Yh) = α0 + α1S + α2T + α3T2 + biến khác +e (3.7) Trong hàm hồi qui trên, các biến số

Yh– Thu nhập bình quân một giờ của cá nhân làm cơng ăn lƣơng có đƣợc trong 12 tháng qua; ln(Yh) là logarithm cơ số tự nhiên của Yh.

S – Số năm đi học của cá nhân quan sát đƣợc,

T – Kinh nghiệm tiềm năng của cá nhân quan sát đƣợc,

Tsq – Bình phƣơng kinh nghiệm tiềm năng của cá nhân quan sát đƣợc, Dấu kỳ vọng và ý nghĩa của các hệ số trong các hàm hồi qui:

α0 – Hằng số, tung độ gốc của hàm hồi qui

α1 – Hệ số ƣớc lƣợng cho biết suất sinh lợi của giáo dục, cho biết phần trăm tăng thêm của thu nhập khi tăng thêm một năm đi học, có dấu kỳ vọng là dƣơng.

α2 – Hệ số ƣớc lƣợng cho biết phần trăm tăng thêm của thu nhập khi kinh nghiệm tiềm năng (có đƣợc từ việc rèn luyện kỹ năng trong quá trình làm việc, sau khi khơng cịn đi học) tăng thêm một năm, có dấu kỳ vọng là dƣơng.

α3 – Hệ số ƣớc lƣợng cho biết mức độ suy giảm của thu nhập biên theo thời gian làm việc, có dấu kỳ vọng là âm.

Mơ hình phân tích Oaxaca

Trong nghiên cứu này, các phƣơng trình ƣớc lƣợng thu nhập cho lao động nam (m) và lao động nữ (f) sử dụng trung bình mẫu của mỗi nhóm đƣợc xác định nhƣ sau: � � = � + � � � =1 (3.8) � 0� � � �

� = �+ � �

� =1 (3.9)

Trong đó: � : logarithm tự nhiên của thu nhập theo giờ � 0: Hằng số, tung độ gốc của hàm hồi qui

� � : hệ số hồi quy biến thứ j

� � : giá trị trung bình biến thứ j

n: n biến xác định cho hàm hồi quy nhƣ: số năm đi học, số năm kinh nghiệm, số năm kinh nghiệm bình phƣơng…

Khoảng cách tiền lƣơng giữa lao động nam và lao động nữ đƣợc xác định nhƣ sau: � � − � � = � 0� − � 000000000000000 + � � � ∆� � + � ∆ � � �� (3.10) � = 1 � = 1 �

Khác biệt do phân biệt đối xử Khác biệt do kỹ năng

Trong đó: ∆� � = � � − � � là khoảng cách giữa hệ số hồi quy của biến j theo lao

� �

động nam với hệ số hồi quy theo lao động nữ.

∆� � = � � − � � là khoảng cách giá trị trung bình các biến giữa lao

động nam và nữ. � �

Giá trị � 0� − � 0� + � � � ∆� � trong phƣơng trình (3.10) là

một phần

trong tổng khoảng cách tiền lƣơng giữa lao động nam và lao động nữ. Phần giá trị cách biệt này là khác biệt trong thu nhập nhận đƣợc khi có cùng các yếu tố năng suất giữa lao động nam và nữ. Phần chênh lệch này là phần khơng thể giải thích đƣợc hay là khoảng cách đƣợc tạo ra do sự phân biệt đối xử.

Phần giá trị � ∆ � � � � là phần đƣợc tạo ra do những khác biệt về các đặc

tính quan sát đƣợc giữa lao động nam và lao động nữ.

� 0� � � �

Phƣơng thức phân tích trên dựa trên giả thiết cấu trúc thu nhập của lao động nam là cấu trúc chuẩn khơng có sự phân biệt đối xử. Tƣơng tự, chúng ta có thể xây dựng mơ hình xác định khoảng cách thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ trên cơ sở xem thu nhập của lao động nữ nhƣ là cấu trúc tiền lƣơng khơng có sự phân biệt đối xử:

� � − � � = � 0� − � 00 0000000000000 + � � � ∆� � + � ∆ � � � � (3.11) � = 1 � =1 �

Khác biệt do phân biệt đối xử Khác biệt do kỹ năng

Trong nghiên cứu này, kết quả hồi quy hàm thu nhập theo phƣơng pháp Mincer (3.7) sẽ đƣợc sử dụng vào phƣơng trình Oaxaca để tính khoảng cách tiền lƣơng giữa nam và nữ.

Mơ hình tƣơng tác

Để phân tích tác động khác nhau của các biến độc lập và tác động của các biến tƣơng tác giữa biến độc lập với giới tính lên thu nhập của ngƣời lao động, nghiên cứu này sử dụng mơ hình hồi quy tƣơng tác bằng việc tiến hành hồi quy logarithm thu nhập theo giờ với các biến độc lập, biến giới tính và các biến tƣơng tác giữa biến độc lập với biến giới tính sau khi đã loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa thống kê ở mơ hình hồi quy hàm thu nhập Mincer (3.7)

Một phần của tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w