CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
4.2. Khoảng cách tiền lƣơng hay mức độ bất bình đẳng giới trong thu nhập – Phƣơng
Phƣơng pháp phân tích Oaxaca
Trong phần này, kết quả hồi quy hàm thu nhập theo phƣơng pháp Mincer ở mục 4.1 sẽ đƣợc sử dụng vào phƣơng trình Oaxaca để tính khoảng cách và phân tích mức độ phân biệt tiền lƣơng giữa nam và nữ. Cụ thể, kết quả tính tốn ở bảng 4.2 đƣợc sử dụng vào các phƣơng trình từ (3.8) đến (3.11) (đã đƣợc trình bày trong Chƣơng 3). Kết quả phân tích theo phƣơng pháp Oaxaca đƣợc tổng hợp tại bảng 4.3.
Bảng 4.3. Kết quả phân tích OaxacaKết quả phân tích Oaxaca Kết quả phân tích Oaxaca
Log thu nhập bình quân theo giờ của nam* 1.854
Log thu nhập bình quân theo giờ của nữ* 1.714
Khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ* 0.140
Tỷ lệ thu nhập của nữ/thu nhập của nam 92.4%
Thu nhập lao động nam làm cơ bản
Phần chênh lệch lƣơng giải thích đƣợc -0.032
Phần chênh lệch lƣơng giải thích đƣợc (%) -22.5%
Phần chênh lệch lƣơng khơng giải thích đƣợc 0.172
Phần chênh lệch lƣơng khơng giải thích đƣợc (%) 122.5%
Thu nhập lao động nữ làm cơ bản
Phần chênh lệch lƣơng giải thích đƣợc -0.024
Phần chênh lệch lƣơng giải thích đƣợc (%) -17.0%
Phần chênh lệch lƣơng khơng giải thích đƣợc 0.164
Phần chênh lệch lƣơng khơng giải thích đƣợc (%) 117.0%
*
1000đồng/giờ
Nguồn: tính tốn của tác giả từ số liệu VHLSS2006
Kết quả phân tích cho thấy năm 2006 thu nhập của lao động nữ bằng 92.4% (Tính logarithm thu nhập theo giờ) thu nhập của lao động nam, khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ là 0.140 (ngàn đồng/giờ). Với mức lƣơng của nam đƣợc xem là cấu trúc lƣơng khơng có bất bình đẳng, thì phần chênh lệch lƣơng do các yếu tố giải thích đƣợc mang giá trị âm (-0.32), điều này chứng tỏ lao động nữ Việt Nam trong năm 2006 có các đặc tính năng suất tốt hơn so với lao động nam. Phần chênh lệch lƣơng do yếu tố khơng giải thích đƣợc mang giá trị dƣơng chứng tỏ có sự phân biệt đối xử hay bất bình đẳng giới trong thu nhập. Nhƣ vậy, nếu khơng có sự phân biệt đối xử thì với các đặc tính năng suất tốt hơn lao động nữ trong năm 2006 sẽ có thu nhập cao hơn lao động nam.
Trong ảnh hƣởng của các yếu tố quan sát đƣợc, các yếu tố khác biệt về năm kinh nghiệm, trình độ đào tạo trên đại học, làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và khu vực có trình độ kỹ thuật thấp là những yếu tố tác động làm tăng khoảng cách thu nhập. Nhƣ vậy, cùng với những phân tích định tính ở chƣơng 2 và kết quả hồi quy hàm thu nhập chƣơng 4, kết quả phân tích này một lần nữa nhấn mạnh thêm
yêu cầu phải tạo cơ hội cho phụ nữ đƣợc tiếp cận cơ hội học tập và tiếp thu kỹ năng cao, đáp ứng đƣợc các u cầu cơng việc và có cơ hội san bằng khoảng cách thu nhập với nam giới.