- Đai chân núi tiếp giáp với đồng bằng hay ở các thung lũng chia cắt sâu
5.1. Những quan niệm chung
Theo PGS. TSKH Phạm Hoàng Hải và nnk: “Bản đồ cảnh quan là một bản
đồ tổng hợp phản ánh một cách đầy đủ, khách quan các đặc điểm của tự nhiên, mối quan hệ tác động tương hỗ giữa các thành phần riêng lẻ của tự nhiên”.
Bản đồ cảnh quan thể hiện các đơn vị phân loại cảnh quan. Mỗi một đơn vị phân loại cảnh quan hay một thể tổng hợp tự nhiên là một phần của lớp vỏ Trái Đất mà trên đó xảy ra các quá trình tác động tƣơng hỗ đồng nhất giữa một bên là tổng thể các yếu tố tự nhiên của môi trƣờng và một bên là giới sinh vật, mà kết quả là mối quan hệ, tác động tƣơng hỗ đó là duy trì và phát triển q trình thành tạo sinh khối, sự phát triển của sinh vật. Vì thế, nghiên cứu các đơn vị cảnh quan là nghiên cứu mối quan hệ và tác động tƣơng hỗ giữa hai tập hợp các yếu tố thành tạo cảnh quan và thành phần của tự nhiên là vô sinh và hữu sinh, trong đó biểu hiện một cấu trúc hồn chỉnh một đơn vị tổng hợp tự nhiên hoàn chỉnh.
Chính mối quan hệ tác động tƣơng hỗ giữa các thành phần và yếu tố thành tạo cảnh quan đƣợc thể hiện thơng qua q trình trao đổi vật chất và năng lƣợng giữa chúng với nhau. Các q trình trao đổi này có sự khác nhau giữa các đơn vị cảnh quan tạo nên năng suất sinh học khác nhau. Vì thế để nắm vững các tính chất và thành phần cũng nhƣ các biện pháp khai thác, sử dụng cần phải đánh giá đƣợc các đơn vị cảnh quan, các thành phần, yếu tố thành tạo cảnh quan. Vì vậy, để xây dựng cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tự nhiên cần xây dựng một bản đồ tổng hợp- bản đồ cảnh quan của lãnh thổ. Thông qua các đơn vị cảnh quan cụ thể, cấu trúc hệ thống phân loại sẽ thấy đƣợc một cách khách quan các đặc điểm về thành phần và yếu tố tự nhiên cũng nhƣ cung cấp những thông tin quan trọng về mối quan hệ giữa chúng, những
Hình 5.1. Bản đồ cảnh quan huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên