CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu nghiên cứu kha năng sinh sản của gà H'Mông (Trang 27 - 29)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Sau khi chiến tranh qua đi nước nhà được giải phóng, đất nước ta bước vào công cuộc xây dựng và phát triển. Trong thời gian này, nhân đân đang có nhu cầu về thịt, và hàng loạt các giống gà cao sản được nhập vào với năng suất thịt lớn. Tuy nhiên, chất lượng và hương vị thì kém hơn rất nhiều so với các gà địa phương.

Hiện nay “cơm đã no, mặc đã ấm” người dân có nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” khẩu vị của người dân đã thay đổi, làm xu hướng chuyển về dung các thức ăn đặc sản Dê núi, thú rừng,… gà thả vườn , gà địa phương…

Trong đó, gà Mèo một đối tượng ni phổ biến ở các tỉnh mền núi phía Bắc cũng khơng ngoại lệ. Các hộ gia đình trên địa các xã trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên đã ni, để cung cấp cho nhân dân có nhu cầu trên địa bàn và cịn vận chuyển đến các địa bàn khác

Vì gà Mèo ni bán chăn thả có khả năng thích nghi tốt với điều kiện sinh thái, ít mắc bệnh, thịt đen, xương đen, thịt mềm không tanh do hàm lượng sắt trong thịt thấp. Đặc biệt thịt gà Mèo còn được coi là dược liệu quý, có thể chữa được một số bệnh về tim mạch (Ngô Kim Cúc và cộng sự, 2002) (dẫn lời của Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân,, 2005)[].

Với ý nghĩa thực tiễn ngày càng lớn của gà Mèo như vậy, em thực hiện chuyên đề: “Khảo sát sinh trưởng và mức độ cảm nhiễm một số bệnh ở gà

Mông giai đoạn từ 10 tuần tuổi đến khi vào đẻ, nuôi tại viện khoa học sự sống – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”

* Mục tiêu của đề tài

Khảo sát được khả năng sinh trưởng và mức độ cảm nhiễm một số bệnh của gà Mèo nuôi tại Viện Khoa học sự sống. Từ đó có thể chọn gà Mèo là

đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện nuôi nông hộ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Một phần của tài liệu nghiên cứu kha năng sinh sản của gà H'Mông (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w