Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

Một phần của tài liệu nghiên cứu kha năng sinh sản của gà H'Mông (Trang 31 - 33)

II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1 Tổng quan tài liệu

2.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà như giống, giới tính, tốc độ mọc lơng, khối lượng bộ xương, dinh dưỡng và các điều kiện chăm sóc ni dưỡng…

- Ảnh hưởng của dịng giống

Theo tài liệu tổng hợp của J.R.Chambers, 1990 [] có rất nhiều gen ảnh hưởng tới sinh trưởng của và phát triển của gà, có gen ảnh hưởng toiứ sự phát triển chung, có gen ảnh hưởng tới nhóm tính trạng, có gen ảnh hưởng tính trạng riêng lẻ.

Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự, 1994 [] thì sự sai khác giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng trứng từ 13 – 38% - Ảnh hưởng của tính biệt và tốc độ mọc lơng:

Tính biệt cũng ảnh hưởng rõ rệt tới khối lượng cơ thể: Gà trống nặng hơn gà mái từ 24 – 32%. Nhưng sai khác này cũng được biểu hiệnvề cường độ sinh trưởng, được quy định không phải do hormone sinh học mà do các gen liên kết với giới tính. Sự sai khác về mặt sinh trưởng cịn thể hiện rõ hơn đối với các dòng phát triển nhanh so với dòng phát triển chậm(Chambers, 1990 [])

Theo tài liệu của K.F.KKushner, 1969[] thì tốc độ mọc lơng có quan hệ chặt chẽ với sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lơng nhanh và đều hơn so với gà mọc lông chậm.

Sinh trưởng là tổng số của sự phát triển các phần cơ thể như thịt cơ xương, da. Tỷ lệ sinh trưởng của các phần này khác nhau ở độ tuổi và phụ thuộc vào mức độ dinh dưỡng (Chambers, 1990 [])

- Ảnh hưởng của mơi trường chăm sóc ni dưỡng

Khả năng sinh trưởng của gia cầm bị ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố môi trường và điều kiện chăm sóc ni dưỡng. Khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, chăm sóc quản lý chu đáo sẽ có tác dụng tốt tăng khả năng sinh trưởng nâng cao năng suất chăn nuôi.

- Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường

Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng rất rõ rệt, đặc biệt là giai đoạn gà con. Để nhiệt độ ổn định trong quây úm từ 32 – 340C. Nếu như giai đoạn này khơng đủ nhiệt cho gà con thì có thể gây đâu bụng ỉa chảy hay bị thương hàn gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng của gà sau này.

Thơng thường khi nhiệt độ cao, thì khả năng thu nhận thức ăn của gia cầm giảm. Chính vì vậy chăn ni gia cầm trong điều kiện khí hậu nước ta phải tùy theo mùa vụ, căn cứ vào nhiệt độ từng giai đoạn điều chỉnh thức ăn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng cho phù hợp.

II.2.2.Khả năng chuyển hóa thức ăn

Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hóa thức ăn để đạt được 1 kg thịt. chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng thức ăn cao, tăng hiệu kinh tế , bởi vì chi phí thức ăn chiếm tới 70% giá thành sản phẩm.

Tiêu tốn thức ăn phụ thuộc nhiều vào yếu tố giống, môi trường thức ăn.. ngồi ra cịn phụ thuộc vào độ tuổi. Nếu con vật cịn non thì chỉ tiêu này thấp càng về sau thì chỉ tiêu này càng cao.

Theo Trần Thanh Vân, 2005 []Sau 12 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt 95,84 %; Gà ham hoạt động và đặc tính sinh dục thứ cấp phát triển sớm; Khối lượng đạt 1206 g; Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng là 3,54 kg; chỉ số sản xuất đạt 37,89.

Hiện nay ngoài các yếu tố như dinh dưỡng, giống kỹ thuật thì vấn đề nhiễm bệnh đàn gia cầm là yếu tố cơ bản dẫn đến thất bại trong chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi nông hộ.

Gia cầm rất mẫn cảm với bệnh tật, khi mắc bệnh thường lây lan nhanh dẫn đến tỷ lệ chết cao, dễ kế phát bệnh khác. Đặc biệt bênh truyền nhiễm làm tiêu tốn tiền của và công sức để mua Vaccine và các bện pháp thú y khác (J.S.Gavora,1990[])

Trong cơ thể gia cầm có một hệ thống đáp ứng miễn dịch hoàn hảo, khi kháng nguyên vào cơ thể, cơ thể sẽ thông qua hệ thống đáp ứng miễn dịch sinh ra những cơ chế để tiêu diệt kháng nguyên.

Có 2 cơ chế đó là đáp ững miễn dịch dịch thể do tế bào Lympho B đảm nhiệm và đáp ứng miễn dịch tế bào có sự tham gia của tế bào Lympho T. Nếu cơ thể gia cầm khỏe mạnh thì khả năng đáp ứng miễn dịch cao có nghĩa là sức sống và khả năng kháng bệnh tốt, đây là yếu tố giúp chăn ni hiệu quả cao.

2..3. Tình hình ngiên cứu trong và ngồi nước 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu kha năng sinh sản của gà H'Mông (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w