3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Gà địa phương, giống gà Mèo nuôi sinh sản từ giai đoạn từ 10 tuần tuổi đến vào đẻ
- Yếu tố thí nghiệm:
Khả năng sinh trưởng của gà Mèo và mức độ cảm nhiểm của gà Mèo trong giai đoạn nuôi
3.2. Thời gian, địa điểm, nghiên cứu
- Thời gian : từ 26/12/2011 – 11/6/2012 - Địa điểm khảo sát
Viện Khoa học Sự Sống – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
3.3.Nội dung nghiên cứu, và các chỉ tiêu theo dõi 3.3.1. Nội dung nghiên cứu
Khảo sát khả năng sinh trưởng và mức độ cảm nhiểm một số bệnh ở gà H'Mông
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi3.3.2.1. Các chỉ tiêu theo dõi 3.3.2.1. Các chỉ tiêu theo dõi
- Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi - Sinh trưởng tích lũy (g/con)
- Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) - Sinh trưởng tương đối (%)
- Khả năng sử dụng thức ăn (g/con/ngày) và khả năng chuyển hóa thức ăn (Kg/Kg tăng trọng)
- Tuổi đẻ ở 5% - Tỷ lệ đẻ ở 5%
- Mức độ cảm nhiễm một số bệnh
3.3.2.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
- Tỷ lệ nuôi sống (%)
Tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu ảnh hưởng đến phẩm chất giống và đặc biệt là hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống được xác định bằng
cách theo dõi số lượng gà chết hàng ngày, hàng tuần, từ một ngày tuổi đến hết thời gian thí nghiêm. Tồn bộ gà chết được mổ khám chẩn đoán bệnh và được tính theo cơng thức sau:
Tỷ lệ ni sống (%) = ∑ số gà cuối kỳ (con) X100 ∑ Số gà đầu kỳ (con)
- Khả năng sinh trưởng
+ Sinh trưởng tích lũy
Sinh trưởng tích lũy được tính bằng khối lượng cơ thể qua các tuần được cân vào một ngày nhất định trong tuần.
Cân số gà trong mỗi đàn lúc sơ sinh,hàng tuần, lúc kết thúc theo dõi. Cân buổi sang trước khi ăn (khi cho gà uống nước). Cố định loại cân và người cân.
+ Sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày)
A (g/con/ngày) = P2 – P1 T Trong đó:
A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) P1: Khối lượng gà đầu kỳ (gam) P2: Khối lượng gà cuối kỳ (gam)
T: Khoảng thời gian giữa hai lần cân (ngày) + Sinh trưởng tương đối
R(%) = 2(P2 – P1) x100 P2 + P1
Trong đó:
R: Sinh trưởng tương đối (%) P1: Khối lượng gà đầu kỳ (gam) P2: Khối lượng gà cuối kỳ (gam)
- Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn
Hàng ngày cân thức ăn từng lô, ngày cuối tuần cân thức ăn sau đó cộng dồn sẽ tính mức độ tiêu tốn thức ăn 1kg khối lượng:
Khả năng tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày) = Tổng thức ăn sử dụng trong tuần Tổng số gà (con) x 7 ngày
Khối lượng thức ăn gà ăn được trong tuần được xác định bằng khối lượng thức ăn cho gà hàng ngày trong tuần đó trừ khi khối lượng thức ăn cịn thừa trên máng
Khối lượng thức ăn tiêu thụ ở mỗi lô của cả giai đoạn được cộng khối lượng thức ăn tiêu thụ ở các tuần tuổi
+ Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng
Tiêu tốn thức ăn (kg)/kg tăng khối lượng trong tuần (FCRw)
FCRw = Khối lượng thức ăn tiêu thụ trong tuần (kg) Khối lượng gà tăng trong tuần (kg)
+Tiêu tốn thức ăn (kg)/kg tăng khối lượng cộng dồn (FCRcum)
FCRcum = Khối lượng thức ăn tiêu tốn cộng dồn đến thời điểm tính (kg) Khối lượng gà tăng cộng dồn thời điểm tính (kg)
- Chỉ số kinh tế EN
EN = PI x100
CP thức ăn (đ)/kg tăng khối lượng