Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Đại dương trong cơ thể”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, sinh học 11, trung học phổ thông lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (sinh học) 60 14 01 11 (Trang 34 - 59)

CHƯƠNG II : TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

2.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm cho các chủ đề

2.3.1. Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Đại dương trong cơ thể”

2.3.1.1. Mục tiêu dạy học

a. Kiến thức

- Vận dụng kiến thức môn Sinh học:

 Nêu được cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.  Nêu được thành phần hóa học của máu.

 Phân biệt được tuần hoàn hở và kín.  Phân biệt được tuần hồn đơn và kép

 Nêu được ưu điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép.

 Phân biệt được sự khác nhau trong tuần hồn máu ở lưỡng cư, bị sát, chim và thú, đồng thời nêu được sự tiến hố của hệ tuần hồn trong giới động vật.  Giải thích được cơ chế hoạt động suốt đời của tim

 Có khả năng đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt của người.  Nêu được nguyên nhân, biểu hiện và nguy cơ của bệnh huyết áp thấp và

huyết áp cao.

- Vận dụng kiến thức mơn vật lý:

 Giải thích được lí do khối lượng riêng của máu cao hơn nước biển.

 Giải thích được sự hình thành và vai trị của lực ma sát trong quá trình di chuyển của dịch tuần hoàn trong hệ mạch. Từ đó giải thích một số hiện tượng liên quan đến huyết áp ở con người.

 Giải thích được sự ảnh hưởng của áp suất đến huyết áp và vận tốc máu. Từ đó giải thích một số hiện tượng liên quan ở con người.

 Vận dụng định luật Húc để giải thích việc máu tạo áp lực lên thành đàn hồi, góp phần duy trì huyết áp.

 Áp dụng định luật Benulli để giải thích mối tương quan giữa áp suất p, vận tốc máu v và diện tích tiết diện S. Từ đó giải thích sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch.

 Giải thích được tính chất tương đối giống nhau giữa thành phần nước biển và thành phần máu. Từ đó chứng minh được sự sống bắt nguồn từ đại dương.  Chứng minh được độ pH ổn định của máu đảm bảo các phản ứng hóa học

xảy ra.

 Nêu được đặc tính và vai trị của muối NaCl trong y học hệ tuần hoàn. - Vận dụng kiến thức vào mơn Tốn học:

 Học sinh nêu được cách tính chu kì tim và đếm nhịp tim. - Vận dụng kiến thức môn Thể dục:

 HS giải thích được cơ sở của phương pháp đo mạch kiểm tra sức khỏe sau khi vận động.

 HS nêu được lợi ích của luyện tập thể dục thể thao đối với hệ tuần hồn.

b. Kỹ năng: hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng sau

- Kĩ năng tính đếm nhịp tim, đo huyết áp, đo thân nhiệt. - Kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

- Kĩ năng tìm kiếm, khai thác, lựa chọn, lưu giữ thông tin trên Internet.

c. Thái độ:

- Góp phần hình thành ý thức xây dựng và tn thủ lối sống lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao hợp lý nhằm phòng tránh các bệnh liên quan đến hệ tim mạch và nâng cao sức khỏe của bản thân.

d. Các năng lực cần hướng tới:

- NL tư duy sáng tạo - NL giải quyết vấn đề - NL tính tốn

- NL cơng nghệ thông tin và truyền thông - NL hợp tác.

2.3.1.2. Thiết bị dạy học, học liệu:

a. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy tính, máy chiếu - Bài giảng powpoint

- Các kiến thức liên quan, đặc biệt kiến thức liên môn - Phiếu học tập

- Phiếu thông tin bổ sung - Phiếu đánh giá sau bài học - Các phiếu đánh giá

b. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài ở nhà.

- Sản phẩm powpoint, tài liệu tuyên truyền, video. - Bảng phụ, bút dạ.

2.3.1.3. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

a. Tìm hiểu chung về hệ tuần hồn

Tiết 1: Tìm hiểu chung về đại dương trong cơ thể - Hệ tuần hoàn bằng phương pháp dạy học theo góc và khởi động dự án “Khám phá đại dương trong cơ thể”

Tổ chức không gian: trước khi vào giờ học, giáo viên bố trí khơng gian lớp

học theo 3 góc, chuẩn bị đủ phương tiện, đồ dùng, tài liệu học tập phù hợp với nhiệm vụ mỗi góc

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về đại dương trong cơ thể- Hệ tuần hoàn bằng phương pháp dạy học theo góc

TG Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng/ phương tiện Nội dung 3’

Giới thiệu bài

- GV đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức HS: Tuần hồn máu có ý nghĩa gì với con người?

- Vận dụng kiến thức về hệ tuần hoàn của con người trong môn Sinh học lớp 8, HS trả lời được: Tuần hoàn máu cung cấp các chất dinh dưỡng và khí oxi cho tế bào hoạt động, đồng thời đưa các chất thải đến - Hình ảnh về tuần hồn ở cơ thể người

- GV chốt và dẫn dắt vào bài mới.

các cơ quan bài tiết và phổi.

22’

Tổ chức hoạt động theo góc

-Giới thiệu nội dung (mục tiêu, nhiệm vụ của các góc, thời gian mỗi góc) chiếu trên màn hình và dán ở các góc, cho HS tự lựa chọn góc theo phong cách học của mình. - Vận động HS ngồi vào các góc cho cân đối về số lượng.

Thơng báo hình thức, thời gian hoạt động và sản phẩm của mỗi góc.

Lưu ý hướng luân chuyển các góc theo thứ tự góc: 1→2→3→1 - Lắng nghe để biết cách học tập - Chọn góc phù hợp phong cách học và ngồi vào vị trí góc đã chọn. Góc nghiên cứu: Nghiên cứu mục I- sách giáo khoa và tài liệu bổ sung do GV đã chuẩn bị để trả lời các câu hỏi về cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn (phiếu học tập số 1) Góc quan sát 1: Quan sát hình ảnh về hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kín sau đó hồn thành phiếu học tập số 2 Góc quan sát 2: Quan sát hình ảnh về hệ tuần hoàn đơn, hệ

- SGK Sinh học 11 - Tài liệu bổ sung - Phiếu học tập - Bút dạ, giấy Ao…

- Quan sát, hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc.

tuần hồn kép sau đó hồn thành phiếu học tập số 3.

- Nghiên cứu, làm việc cá nhân khoảng 2 phút. Sau đó, thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ tại góc trong thời gian qui định. Hết thời gian sẽ dừng và chuyển vị trí để hồn thành nhiệm vụ ở góc tiếp theo để đạt được các mục tiêu bài học.

Tổng kết hoạt động

các nhóm và khái quát kết quả thu được - Đề nghị các nhóm nộp kết quả thu được của nhóm mình (các phiếu học tập của 3 góc)

- Tổ chức thảo luận, xác nhận ý đúng. - GV chuẩn hóa kiến thức

- Đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét-bổ sung - Ghi nhận kiến thức - GV nhận xét- kết Góc nghiên cứu

- Đại diện nhóm đang ở góc nghiên cứu lên trình bày phiếu học

- Phiếu học tập

5’

luận cấu tạo chung của hệ tuần hồn.

- GV có thể đặt thêm câu hỏi tư duy liên quan đến câu 2 trong phiếu học tập:

+ Thành phần các nguyên tố hóa học tương đối giống nhau chứng minh điều gì về nguồn gốc sự sống? + Độ pH đều mang tính kiềm nhẹ có ý nghĩa gì ? + Muối NaCl có đặc tập của nhóm mình.

Câu 1: Cấu tạo

chung của hệ tuần hoàn.

(cột nội dung)

Câu 2: So sánh thành

phần hóa học của máu và nước biển

- Vận dụng kiến thức mơn hóa học,

HS xác định được: + Thành phần các nguyên tố hóa học tương đối giống nhau.

Chứng minh: Tổ tiên xa xưa của loài người có nguồn gốc từ biển. Nói cách khác sự sống bắt nguồn từ đại dương. + Độ pH đều mang tính kiềm nhẹ.

Ý nghĩa: Đây là môi trường thuận lợi cho các phản ứng hóa học xảy ra

+ Loại muối chiếm phần lớn trong máu và nước biển là NaCl. Đây là muối tan và

CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN. 1. Cấu tạo chung. - Hệ tuần hoàn gồm : + Dịch tuần hoàn. + Tim. + Hệ thống mạch máu. Chú ý lí do ví hệ tuần hồn trong cơ thể như đại dương: Hệ tuần hoàn là một hệ thống hoạt động nhịp nhàng như đại dương. Đồng thời, thành phần của máu tương tự thành phần nước biển.

tính và ý nghĩa trong y học về hệ tuần hoàn như thế nào?

- GV có thể đặt thêm câu hỏi tư duy:

+ Vì sao Khối lượng riêng của máu cao hơn của nước biển?

- GV chốt lại ý nghĩa cái tên của chủ đề: Đại dương trong cơ thể.

- GV hướng dẫn HS nói rõ chức năng của hệ tuần hoàn: Dinh dưỡng, hô hấp, bài tiết, điều hòa nhiệt, bảo vệ, giữ nội cân

tồn tại dưới dạng ion Nồng độ muối trong huyết tương= 0,9% Ý nghĩa: Sử dụng để điều chế dung dịch sinh lý sử dụng để truyền vào mạch máu trong trường hợp mất máu hoặc để làm dung dịch tiêm. - Vận dụng kiến thức môn vật lý, HS xác định và giải thích được:

+ Khối lượng riêng của máu: p= 1,06- 1,064 g/ml, cao hơn của nước biển.

Vì: Máu có sự hịa tan các chất khoáng, hữu cơ, hoocmon, vitamin.

Câu 3: Chức năng

của hệ tuần hoàn (cột nội dung ) 2. Chức năng của hệ tuần hoàn. - Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến

băng. Tuy nhiên trong phạm vi của chương trình, chỉ xét đến vai trò vận chuyển các chất. bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. 10’ - GV nhận xét – chốt lại kiến thức chuẩn. Đặc biệt nhấn mạnh đến ưu điểm của các hệ tuần hoàn.

- GV chốt lại: Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn :

- GV đặt một số câu hỏi:

+ Tại sao hệ tuần hồn hở khơng có ưu điểm như hệ tuần hồn kín nhưng hiện nay vẫn có nhiều lồi động vật vẫn có hệ tuần hồn hở?

Góc quan sát 1 + 2

- Đại diện nhóm đang ở góc nghiên cứu lên trình bày phiếu học tập của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi tư duy: + Vì: Hệ tuần hồn kín chỉ xuất hiện ở các động vật trên cạn (hô hấp bằng phổi). Cịn một số lồi động vật vẫn có hệ tuần hồn hở là do nó thích nghi với điều kiện môi trường sống, đặc biệt có thể tồn tại ở môi trường nước (nơi mà động II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN. (Nội dung trong phiếu học tập số 2 và số 3) *) Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn: + Từ chưa có hệ tuần hồn đến có hệ tuần hoàn. + Từ hệ tuần hoàn hở sang hệ tuần hoàn kín. + Từ tuần hồn đơn (tim 2 ngăn) sang tuần hoàn kép (tim 3 hoặc 4 ngăn)

vật có hệ tuần hồn kín khơng hơ hấp được).

Hoạt động 2: Khởi động cho chủ đề “Khám phá đại dương trong cơ thể” bằng phương pháp dạy học dự án Thời gian Tiến trình dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Kết quả/ sản phẩm dự kiến 2’ Khởi động cho chủ đề - HS đề xuất tên dự án học tập: “Khám phá đại dương trong cơ thể” - GV dẫn dắt từ hoạt động 1: Hệ tuần hoàn là hệ thống hoạt động rất nhịp nhàng và hiệu quả giống như đại dương . Chúng ta sẽ đi khám phá thế giới đó trong một dự án học tập. - Tên dự án học tập: “Khám phá đại dương trong cơ thể” 3’ Xây dựng các tiểu chủ đề/ ý tưởng - HS tổ chức phát triển ý tưởng, hình thành các tiểu chủ đề. + Tìm hiểu hoạt động của tim + Tìm hiểu hoạt động hệ mạch. + Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và nguy cơ của bệnh huyết áp thấp và huyết áp cao

- GV yêu cầu HS quan sát nhanh nội dung bài 19 và 21 trong SGK và gợi ý học sinh xác định các tiểu chủ đề

+ Đóng vai là một tư vấn viên y tế cộng đồng, tìm hiểu các chỉ tiêu sinh lý (thân nhiệt, huyết áp, nhịp tim) của học sinh lớp 11A- trường THPT Kim Sơn C. 3’ Lập kế hoạch thực hiện dự án. - Lập kế hoạch thực hiện dự án GV gợi ý bằng các câu hỏi giúp HS xác định nhiệm vụ cần thực hiện cho mỗi tiểu chủ đề của dự án: + Giải thích tại sao tim hoạt động liên tục, suốt đời ?

+ Tại sao phải bảo vệ sức khỏe hệ mạch của con người?

+ Huyết áp thấp và huyết áp cao ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?

+ Việc đo các chỉ tiêu sinh lý ở người như thân nhiệt, huyết áp,

- Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi ý của GV , HS nêu ra các nhiệm vụ phải thực hiện

- Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ: Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện các tiểu chủ đề + Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động của tim. + Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động hệ mạch. + Nhóm 3: Tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và nguy cơ của bệnh huyết áp thấp và huyết áp cao + Cả ba nhóm (nhóm 1,2,3): Đóng vai là một tư vấn viên y tế cộng đồng,

nhịp tim có ý nghĩa gì trong thực tế của chúng ta?

tìm hiểu các chỉ tiêu sinh lý( thân nhiệt, huyết áp, nhịp tim) của học sinh lớp 11A- trường THPT Kim Sơn C. 2’ Xác định sản phẩm cần thực hiện - Xác định sản phẩm cần thực hiện: Từ nhiệm vụ của dự án, HS xác định sản phẩm phù hợp để trình bày nhiệm vụ đã thực hiện - HS xác định sản phẩm báo cáo: + Nhóm 1- Tìm hiểu hoạt động của tim: Bài thuyết trình về hoạt động của tim (có thiết kế trình chiếu powerpoint ). + Nhóm 2- Tìm hiểu hoạt động hệ mạch: Vẽ sơ đồ tư duy về hoạt động của hệ mạch.

+ Nhóm 3- Tìm hiểu bệnh huyết áp thấp và huyết áp cao: Thiết kế tài liệu tuyên truyền về nguyên nhân, biểu hiện và nguy cơ của bệnh huyết áp thấp và huyết áp cao

+ Cả ba nhóm (nhóm 1,2,3) đó các chỉ số sinh lý (thân

nhiệt, huyết áp, nhịp tim) của học sinh lớp 11A- trường THPT Kim Sơn C: Video hướng dẫn cách đo các chỉ số sinh lý và báo cáo thực hành đo.

b. Dạy học chủ đề “ Khám phá đại dương trong cơ thể” bằng phương pháp dạy học dự án

Thực hiện dự án

Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm

- Thời gian: 1 tuần

- Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Thu thập thông tin: Nghiên cứu sách giáo khoa, truy cập một số trang mạng Internet.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch

- Thảo luận nhóm để xử lí thơng tin và lập dàn ý báo cáo sản phẩm của nhóm.

- Hồn thành báo cáo sản phẩm của nhóm.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

- Các nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm.

Tiết 2,3 (theo thời khóa biểu dạy học chính khóa ): trình bày sản phẩm dự án và đánh giá dự án.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả/ sản

phẩm dự kiến

Báo cáo

kết quả

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi.

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận dựa trên bộ câu hỏi định hướng đã chuyển cho HS các nhóm từ trước.

Chú ý: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức của môn Vật lý, toán học, thể dục để giải thích các hiện tượng cũng như ứng dụng thực tế.

- Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác.

- Tổng hợp nội dung từ thơng tin của các nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả (trình chiếu powerpoint, dưới dạng các file video , các bảng số liệu, sơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, sinh học 11, trung học phổ thông lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (sinh học) 60 14 01 11 (Trang 34 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)