Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, sinh học 11, trung học phổ thông lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (sinh học) 60 14 01 11 (Trang 59 - 82)

CHƯƠNG II : TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

2.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm cho các chủ đề

2.3.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và

trưởng và phát triển ở động vật”

2.3.2.1. Mục tiêu dạy học

a. Kiến thức

- Vận dụng kiến thức môn Sinh học:

+ Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật.

+ Kể tên được các hooc môn và nêu được vai trị của các hooc mơn đó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống.

+ Kể tên được một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

+ Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

+ Nêu được một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Vận dụng kiến thức mơn Vật lý:

+ Giải thích được sự ảnh hưởng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại trong thành phần của ánh sáng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật.

+ Xác định được vai trò của ánh sáng trong sự sinh trưởng- phát triển của động vật và con người.

- Vận dụng kiến thức môn Công nghệ:

+ Xác định được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.

+ Lấy được ví dụ một số chất cấm trong chăn nuôi. Phân tích được ảnh hưởng của các chất cấm đó đến sức khỏe con người

+ Nêu được một số biện pháp điều khiển sinh trưởng ở vật nuôi. - Vận dụng kiến thức môn Giáo dục cơng dân:

+ Nêu được chính sách dân số của nhà nước. Từ đó nêu được các biện pháp nâng cao chất lượng dân số.

+ Nêu được khái niệm tình yêu và giải thích được ngun nhân khơng nên yêu ở lứa tuổi vị thành niên trên cơ sở sinh học.

- Kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

- Kĩ năng tìm kiếm, khai thác, lựa chọn, lưu giữ thơng tin trên Internet.

c. Thái độ:

- Góp phần hình thành ý thức xây dựng và tuân thủ lối sống lành mạnh, có chế độ dinh dưỡng hợp lý nhằm nâng cao sức khỏe của bản thân.

- Góp phần hình thành ý thức bảo vệ mơi trường sống, nâng cao chất lượng dân số.

d. Các năng lực cần hướng tới:

- NL tư duy sáng tạo - NL giải quyết vấn đề

- NL công nghệ thông tin và truyền thông - NL hợp tác.

2.3.2.2. Hình thức tổ chức, phương pháp dạy học chủ đề:

- Đối tượng dạy học của dự án: học sinh lớp 11A, 11B, 11G, 11H- trường THPT Kim Sơn C.

- Đặc điểm của học sinh đã học theo bài học: + Số lượng học sinh: 150 học sinh

+ Về lực học: Qua khảo sát chất lượng đầu năm, thì học sinh lớp các có lực học khá.

+ Về thuận lợi khi học chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và

phát triển ở động vật”: HS đã có cái nhìn tổng quan về sinh trưởng và phát triển ở

động vật trong bài 37- Sinh trưởng và phát triển ở động vật. Đây là thuận lợi để HS phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật và vận dụng trong thực tế.

2.3.2.3. Thiết bị dạy học, học liệu:

a. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy tính, máy chiếu - Bài giảng powpoint

- Các kiến thức liên quan, đặc biệt kiến thức liên môn - Phiếu học tập

- Các phiếu đánh giá b. Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu bài ở nhà.

- Sản phẩm powpoint và bài thuyết trình của nhóm. - Bảng phụ, bút dạ.

2.3.2.4. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

a. Khởi động cho chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” bằng phương pháp dạy học dự án Thời gian Tiến trình dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên Kết quả/ sản phẩm dự kiến Tiết 1 Khởi động cho chủ đề - GV dẫn dắt: Sinh trưởng và phát triển là một đặc trưng quan trọng của sự sống, góp phần vào sự tồn tại và phát triển của sinh vật nói chung và động vật nói riêng. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật đóng vai trị rất quan trọng trong chăn nuôi. Sự sinh trưởng và phát triển của mỗi loài, mỗi cá thể động vật trước tiên do yếu tố di truyền - Tên dự án học tập: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật”

- HS đề xuất tên dự án học tập: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật”. quy định. Các nhân tố bên trong và bên ngoài tác động đến sinh trưởng và phát triển thông qua nhân tố di truyền. Xây dựng các tiểu chủ đề/ ý tưởng - HS tổ chức phát triển ý tưởng, hình thành các tiểu chủ đề. + Tìm hiểu nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật. + Tìm hiểu nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.

- GV yêu cầu HS quan sát nhanh nội dung bài 38 và 39 trong SGK và gợi ý học sinh xác định các tiểu chủ đề. Lập kế hoạch thực hiện dự án. - Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi ý của GV, HS nêu ra các nhiệm vụ phải thực hiện

- Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ: Chia lớp

- Lập kế hoạch thực hiện dự án:

GV gợi ý bằng các câu hỏi giúp HS xác định nhiệm vụ cần thực hiện cho mỗi tiểu chủ đề của dự án:

thành 4 nhóm thực hiện các tiểu chủ đề. + Nhóm 1,3: Tìm hiểu nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.

+ Nhóm 2,4 : Tìm hiểu nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.

- GV sử dụng Bộ câu hỏi định hướng cho từng tiểu chủ để để định hướng cho các nhóm thảo luận nhiệm vụ. + Nêu sự ảnh hưởng của các hoocmon đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và động vật không xương sống? Hãy vận dụng kiến thức này trong thực tế chăn nuôi ở địa phương?

+ Nêu sư ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển ở động vật? Hãy vận dụng kiến thức này trong thực tế chăn nuôi ở địa phương?

Xác định sản phẩm cần thực hiện - Xác định sản phẩm cần thực hiện: Từ nhiệm vụ của dự án, HS xác định sản phẩm phù hợp để trình bày nhiệm vụ đã thực - HS xác định sản phẩm báo cáo: + Nhóm 1,3: Bài thuyết trình về ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài đến sinh

hiện. trưởng và phát triển ở động vật (có thiết kế trình chiếu powerpoint). + Nhóm 2, 4: Bài thuyết trình về ảnh hưởng của nhân tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (có thiết kế trình chiếu powerpoint).

b. Dạy học chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật”.

Thực hiện dự án

Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm

- Thời gian: 1 tuần

- Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Thu thập thông tin: Nghiên cứu sách giáo khoa, truy cập một số trang mạng Internet.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch.

- Thảo luận nhóm để xử lí thơng tin và lập dàn ý báo cáo sản phẩm của nhóm.

- Hồn thành báo cáo sản phẩm của nhóm.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

- Các nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm.

Tiết 2 (theo thời khóa biểu dạy học chính khóa ): trình bày sản phẩm dự án và đánh giá dự án.

Nội dung

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả/ sản

phẩm dự kiến Báo cáo kết quả - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi.

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận dựa trên bộ câu hỏi định hướng đã chuyển cho HS các nhóm từ trước. Chú ý: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức của môn Vật lý, công nghệ, giáo dục công dân để giải thích các hiện tượng cũng như ứng dụng thực tế.

- Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ sung cho các nhóm khác.

- Tổng hợp nội dung từ thơng tin của các nhóm.

- Các nhóm báo cáo kết quả (trình chiếu powerpoint, dưới dạng các file video , các bảng số liệu, sơ đồ tư duy, một bài viết báo cáo). - HS các nhóm thảo luận nhanh, nhận xét kết quả của nhóm khác.

HS vận dụng kiến thức của môn Vật lý, công nghệ, giáo dục công dân để giải thích các hiện tượng cũng như ứng dụng thực tế.

Tiểu chủ đề 1: Ảnh hưởng nhân tố bên trong đến sinh trưởng và phát

triển ở động vật.

* Bộ câu hỏi định hướng:

phát triển của động vật là thúc đấy chăn nuôi của nước nhà phát triển. Em nghĩ gì về quan điểm trên?

- Câu hỏi bài học: Sử dụng các hoocmon trong chăn nuôi như thế nào ? - Câu hỏi nội dung:

+ Vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm của các loại nhân tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật khơng xương sống?

Chú ý: Nêu rõ tác dụng sinh lý của từng hoocmon và nơi sản sinh ra các hoocmon đó.

+ Quan sát hình 38.2 kết hợp nghiên cứu thơng tin SGK, hãy cho biết cơ sở khoa học của việc hình thành người khổng lồ và người bé nhỏ?

+ Giải thích tại sao trong thức ăn và nước uống thiếu Iơt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?

+ Giải thích tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hồn thì phát triển khơng bình thường, mào nhỏ, khơng có cựa, khơng biết gáy và mất bản năng sinh dục?

+ Hiện nay, người ta đã ứng dụng kiến thức về các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật như thế nào?

+ Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmon nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí? Giải thích tại sao khơng nên yêu ở lứa tuổi vị thành niên?

+ Ứng dụng nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật trong chăn nuôi ở địa phương như thế nào?

- GV yêu cấu HS các nhóm thảo luận theo bộ câu hỏi định hướng. - Sau khi nhóm 1 trình bày sản phẩm của nhóm, nhóm 3 sẽ nhận xét phần trình bày của nhóm 1. HS các nhóm 1,3 theo dõi.

HS thảo luận câu hỏi đưa ra.

- Sản phẩm HS: Bài thuyết trình về ảnh hưởng của nhân tố bên trong đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (có thiết kế trình chiếu

-GV chốt lại kiến thức HS cần đạt được.

- GV định hướng học sinh vận dụng kiến thức liên mơn để giải thích một số hiện tượng bài học.

+ Vận dụng kiến thức môn

giáo dục công dân:

Địa chỉ: Bài 12- Công dân với tình u hơn nhân và gia đình

? Tình yêu là gì?

? Theo các em ở lứa tuổi của chúng ta đã nên yêu chưa?

GV liên hệ với môn Sinh học: Các em ở lứa tuổi vị - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giải thích một số hiện tượng bài học. + Vận dụng kiến thức giáo dục cơng dân

Tình u là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt…làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình.

Chưa nên yêu vì đang trong tuổi ăn học mà tình u thì phải có sự hiến dâng cho nhau cuộc sống nên dễ dàng đánh mất tương lai của mình. powerpoint và thể hiện sơ đồ về các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật).

- Nội dung kiến thức cần đạt I. Nhân tố bên trong 1. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật xương sống

* Hooc mơn sinh trưởng:

- Do tuyến yên tiết ra.

- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích thích xương phát triển * Tiroxin: - Do tuyến giáp tiết ra. - Kích thích q trình sinh trưởng

thành niên, cơ quan sinh dục đang hoàn thiện. Vùng dưới đồi thông qua tuyến yên kích thích tinh hồn sản xuất testosteron và kích thích buồng trứng tăng tiết ostrogen. . Dưới tác động của 2 loại hoocmon này khiến cho thể chất và tâm sinh lí của các em ở lứa tuổi này có những thay đổi mạnh mẽ. Do đó, khi yêu ở lứa tuổi này các em khó kiềm chế cảm xúc, dễ có quan hệ tình dục trước hơn nhân

GV chú ý cho HS: Tình yêu là một đề tài muôn thuở của nhân loại, là khát khao của biết bao trái tim. Chúng ta- những HS đang ở độ tuổi trưởng thành cần phải hiểu đúng về tình yêu, cần biết trách nhiệm của mình với loại tình cảm đặc biệt thiêng liêng này. Chúng ta trước hết cần học tập và rèn luyện tốt, xây dựng một tình bạn tốt, chân chính khi thực sự trưởng thành tình u đó sẽ được đón nhận. và phát triển bình thường của cơ thể

*Ơstrogen, Testosteron:

- Do tinh hoàn và buồng trứng tiết ra. - Kích thích sinh trưởng và phát triển ở giai đoạn dậy thì nhờ: tăng phát triển xương, kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc tính sinh dục phụ thứ cấp. - Riêng Testosteron còn làm tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát triển mạnh cơ bắp. 2. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống. + Tác dụng sinh lí của ecdixon: gây

+ Vận dụng kiến thức môn

Công nghệ 10 kết hợp sử dụng kiến thức môn Sinh học: các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Địa chỉ liên môn: Bài 27- Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống.

? Hiện nay người ta điều khiển khả năng sinh sản của vật nuôi theo ý muốn bằng cách nào?

Hãy lấy ví dụ về việc sử dụng một số hoocmon kích thích trong chăn nuôi hiện nay? Đánh giá tác động của các hoocmon này?

Điều khiển sự động dục và rụng trứng của vật nuôi là điều khiển khả năng sinh sản của vật nuôi theo ý muốn của con người. Hiện nay người ta đã sản xuất ra các loại hoocmon sinh dục như FSH, LH hay các chế phẩm sinh học chứa hoocmon như huyết thanh ngựa chửa, các hoocmon nhân tạo như protaglandin F2α để điều khiển khả năng sinh sản của vật nuôi theo ý muốn.

Hormone tăng trưởng (growth

hormone) thúc đẩy sự

chuyển hóa thức ăn thành thịt một cách có hiệu quả hơn . Con vật mau tăng cân , mau lớn hơn và cho 1 loại thịt có phẩm chất cao, mềm và ít mỡ mà tiết kiệm được thức ăn, thịt có màu đỏ rất hấp dẫn người tiêu dùng. lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. + Tác dụng sinh lí của juvenin: phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm.

GV bổ sung các kiến thức liên quan đến Salbutamol: Salbutamol là chất bị Bộ NN-PTNT cấm sử dụng từ năm 2002. Tuy nhiên, các chất này vẫn được lén lút sử dụng trong thức ăn chăn nuôi một cách khá phổ biến

? Trong chăn nuôi hiện nay người ta sử dụng kháng sinh rất phổ biến . Điều này gây ra những hậu quả gì?

Tuy nhiên cũng có rất nhiều tác hại khi lượng hormone còn tồn đọng lại trong cơ thể sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, sinh học 11, trung học phổ thông lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (sinh học) 60 14 01 11 (Trang 59 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)