Quan sát hình 3.1 nhận thấy giá trị Mode điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 7, của các lớp ĐC là điểm 6. Từ giá trị Mode trở xuống (điểm 6 đến điểm 1), tần suất điểm số của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại, từ giá trị Mode trở lên, tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm số của lớp ĐC.
Như vậy, sau khi xử lý kết quả các bài kiểm tra bằng phương pháp toán học thống kê nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Dưới đây chúng tơi có liệt kê hình ảnh hoạt động của học sinh trong các tiết dạy thực nghiệm:
Trong tiết học thứ nhất, GV tổ chức cho HS tìm hiểu chung về hệ tuần hồn bằng phương pháp dạy học theo góc. Trước đó, GV đã chuẩn bị đồ dùng, thiết bị, phương tiện phù hợp cho hoạt động của các góc. HS thảo luận trên cơ sở của các phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn ở các góc học tập. Nhìn chung một số HS cịn bỡ ngỡ đối với bài học có sử dụng phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên các em đều tích cực thảo luận để hồn thành nội dung học tập của nhóm. Dưới đây là hình ảnh hoạt động nhóm của học sinh trong các góc học tập (Hình 3.2).
Hình 3.2. Hình ảnh hợp tác nhóm của HS trong các góc học tập
Trong tiết học thứ 2, HS các nhóm trình bày sản phẩm dự án của nhóm Nhóm 1 thuyết trình về hoạt động của tim thông qua bài trình chiếu powerpoint. Hình ảnh trình chiếu powerpoint của nhóm đẹp, đúng yêu cầu, đảm bảo mục tiêu đề ra. Đặc biệt, HS tự tin thuyết trình trước lớp.
Nhóm 2: HS vẽ được sơ đồ tư duy về hoạt động cũng như thiết kế được powerpoint của hệ mạch (Hình 3.3). HS chuẩn bị chu đáo sản phẩm của nhóm, bài trình chiếu đẹp mắt, chính xác. Sơ đồ tư duy thể hiện rõ các kiến thức cơ bản về hoạt động hệ mạch, tuy nhiên chưa phong phú về màu sắc.
Hình 3.4. Hình ảnh sản phẩm thảo luận và thuyết trình nhóm 2
Nhóm 3- Tìm hiểu bệnh huyết áp thấp và huyết áp cao: Thiết kế tài liệu tuyên truyền về nguyên nhân, biểu hiện và nguy cơ của bệnh huyết áp thấp và huyết áp cao . HS của nhóm khá sáng tạo trong việc tạo ra sản phẩm. Sau khi hoạt động thảo luận nhóm, HS đã xác định được các vấn đề cần thể hiện trong bài tuyên truyền về các bệnh nói trên. Dưới đây là hình ảnh thảo luận nhóm 3 (Hình 3.5). Tài liệu tuyên truyền được trình bày ở phần phụ lục.
Ngồi việc tích cực hồn thiện sản phẩm của nhóm thì HS cịn tích cực nghiên cứu phương pháp kiểm tra sức khỏe thông qua đo các chỉ tiêu sinh lý. Dưới đây là hình ảnh HS đóng vai là một tư vấn viên y tế cộng đồng, tìm hiểu các chỉ tiêu sinh lý (thân nhiệt, huyết áp, nhịp tim) của học sinh lớp 11A, 11H- trường THPT Kim Sơn C.
Hình 3.6. Hình ảnh hoạt động đo các chỉ tiêu sinh lý của HS các nhóm
Bước đầu HS đã biết sử dụng các dụng cụ đo, 100% HS biết cách đo thân nhiệt bằng nhiệt kế, 93% HS biết cách đếm nhịp tim bằng cách bắt mạch cổ tay, 97% HS biết sử dụng máy đo huyết áp điện tử. Với việc đo huyết áp bằng cách sử dụng máy nghe tim phổi thì có 65% HS thực hiện được.
3.3.1.2. Kết quả phân tích định lượng sau khi dạy học chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật”
Thông qua bảng 3.1 ta tính được số HS đạt điểm Xi , phần trăm số học sinh đạt điểm Xi, phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, và phần trăm số học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.7, 3.8, 3.9, 3.10 và hình 3.2.
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra số 2 Chủ đề Lớp số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 TN 0 0 0 2 3 7 23 26 11 2 ĐC 0 2 2 6 20 21 14 10 1 0
Bảng 3.8. Tỉ lệ học sinh đạt điểm Xi ở bài kiểm tra số 2
Chủ đề Lớp % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 TN 0.0 0.0 0.0 2.7 4.1 9.5 31.1 35.1 14.9 2.7 ĐC 0.0 2.6 2.6 7.9 26.3 27.6 18.4 13.2 1.3 0.0
Bảng 3.9. Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống ở bài kiểm tra số 2
Chủ đề Lớp Số HS đạt điểm Xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 TN 0 0 0 2 5 12 35 61 72 74 ĐC 0 2 4 10 30 51 65 75 76 76
Bảng 3.10. Tỉ lệ học sinh đạt điểm Xi trở xuống ở bài kiểm tra số 2
Chủ đề Lớp % HS đạt điểm Xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 TN 0.0 0.0 0.0 2.7 6.8 16.2 47.3 82.4 97.3 100.0 ĐC 0.0 2.6 5.3 13.2 39.5 67.1 85.5 98.7 100.0 100.0
Bảng 3.11. Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu-kém, trung bình, khá, giỏi ở bài kiểm tra số 2
Đề Yếu – kém Trung bình Khá Giỏi
kiểm
tra (Dưới 5 điểm) (5, 6 diểm) (7, 8 điểm) (9, 10 điểm)
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
Từ số liệu thu được trong bảng 3.1 dễ dàng nhận thấy được rằng điểm trung bình của bài kiểm tra số 2 sau khi dạy học chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” ở các lớp TN đều cao hơn lớp ĐC. Cụ thể như sau:
- Lớp TN: Lớp 11G: 7.45; Lớp 11A: 7.5 - Lớp ĐC: Lớp 11H: 5.54; Lớp 11B: 6.08
Với số liệu ở bảng 3.8, ta có thể biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ hình cột như sau: 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 Tỉ lệ(%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi TN ĐC
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện trình độ HS qua bài kiểm tra số 2
Quan sát hình 3.2 nhận thấy giá trị Mode điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 8, của các lớp ĐC là điểm 6. Từ giá trị Mode trở xuống (điểm 6 đến điểm 1), tần suất điểm số của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngược lại, từ giá trị Mode trở lên, tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm số của lớp ĐC.
Bên cạnh việc phân tích điểm kiểm tra của HS sau chủ đề 2, chúng tôi tiến hành quan sát hoạt động nhóm và sản phẩm thảo luận nhóm nhận thấy: HS ở các nhóm đều có năng lực cơng nghệ thông tin. Điều này thể hiện ở sản phẩm trình chiếu powerpoint được chuẩn bị rất chu đáo, có liên hệ trực tiếp với thực tế, có sử dụng kiến thức liên mơn để giải thích các hiện tượng này.
Với hoạt động học của HS trong hai chủ đề thì chúng tơi nhận thấy phần lớn HS tích cực thảo luận để hồn thành nhiệm vụ của nhóm. Kết quả làm việc của các nhóm cho thấy 100% số nhóm đạt điểm 7 trở lên, trong đó có 82% số nhóm được 8 điểm. Điều này thể hiện hiệu quả dạy học khá tốt.
Không những kết quả học tập nhóm cao thì HS các nhóm phân cơng cơng việc cụ thể, rõ ràng. HS các nhóm đều đưa ra ý kiến cá nhân trong quá trình thảo luận. Qua các hoạt động nhóm thì các chủ đề tích hợp liên mơn đưa ra trong đề tài đã đạt được mục tiêu phát triển năng lực hợp tác cho HS.
HS lớp 11A, 11H- trường THPT Kim Sơn C thuộc khu vực nơng thơn, chưa có nhiều cơ hội tiếp xúc với công nghệ thông tin. Tuy nhiên, các em tiếp cận khá nhanh và thiết kế được phần trình chiếu powerpoint với các slide hợp lí, rõ ràng, khoa học và có liên hệ với các hiện tượng thực tế, gần gũi với các em. Điều này đã phát triển năng lực công nghệ thông tin cho HS.
Bên cạnh đó, khả năng thuyết trình của HS về dự án của nhóm cũng có sự tiến bộ rõ rệt. Nếu như trong tiết 1 các em hoạt động trong các góc và trình bày nội dung học tập cịn chưa thật mạnh dạn thì đến tiết 2,3 các em đã mạnh dạn và tự tin hơn khi đứng trước đám đơng để trình bày nhiệm vụ của nhóm. HS cịn đưa ra các kiến thức của các môn học khác để giải thích cho các tình huống học tập phát sinh trong buổi thảo luận. Như vậy, thông qua dạy học bằng các chủ đề tích hợp liên mơn đã phát triển năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo của HS.
3.3.2. Kết quả định tính
Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra 15 phút, kết hợp với dự giờ, thăm lớp chúng tôi thấy kết quả học tập của HS ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. HS ở lớp TN tích cực hơn trong việc tìm ra tri thức mới và giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Ở lớp TN: HS hoạt động nhóm sơi nổi, hầu hết các em trong nhóm đều đóng góp ý kiến thảo luận và tích cực phát biểu ý kiến. HS chủ động nghiên cứu thơng tin và trao đổi trong nhóm hoặc với GV để giải quyết tình huống đặt ra. Khơng những vậy, HS còn đặt ra những câu hỏi phản hồi lý thú cho GV, tạo khơng khí sơi động, tích cực trong dạy học chủ đề.
- Ở lớp ĐC: HS chưa tích cực, chủ động vào các hoạt động học. Các em ít giơ tay phát biểu, chủ yếu là hoạt động lắng nghe GV giảng bài và ghi chép cẩn thận nội dung bài học. Quá trình học tập của HS là hồn tồn thụ động cũng như khơng có kĩ năng giải quyết các tình huống thực tế.
3.3.3. Kết luận về kết quả thực nghiệm
Quá trình thực nghiệm sư phạm trên đây đã đạt được một số kết quả nhất định. Bằng phương pháp định tính và định lượng cho thấy:
- Kết quả 2 bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức sau hai chủ đề dạy học thực nghiệm cho thấy chất lượng lĩnh hội tri thức phần Sinh lý động vật của học sinh lớp 11 thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Chứng tỏ việc tổ chức dạy học bằng các chủ đề tích hợp giúp HS nắm vững kiến thức môn học, nâng cao chất lượng dạy học.
- Việc sử dụng các phương pháp dạy học tích hợp và sử dụng kiến thức liên mơn góp phần phát triển năng lực người học và giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
- Các hoạt động dạy học trong lớp ĐC khiến HS hứng thú học tập hơn , các em chủ động trong việc lĩnh hội tri thức mới, phát huy tính sáng tạo nơi HS.
Tóm lại, qua việc phân tích kết quả định tính và định lượng trong và sau thực
nghiệm, chúng tôi khẳng định được: Thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, Sinh học 11 đem lại hiệu quả học tập tốt hơn so với phương pháp truyền thống.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài đã đưa ra một số kết luận như sau: - Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lí luận của việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn và các ngun tắc thiết kế các chủ đề tích hợp liên mơn.
- Tiến hành khảo sát và phân tích thực trạng dạy học tích hợp kiến thức liên môn hiện nay tại trường THPT Kim Sơn C cho thấy các GV trong trường đã tiến hành dạy học tích hợp trong một số chủ đề nhưng chưa thường xuyên.
- Phân tích nội dung sinh học động vật trong chương trình sinh học 11 (trung học phổ thông) và làm rõ mối liên quan giữa môn Sinh học với các mơn khoa học khác như: Vật lý, Hóa học, Cơng nghệ, Thể dục, Giáo dục công dân
- Đã xây dựng được hai chủ đề dạy học tích hợp liên mơn trong phần sinh học cơ thể động vật, Sinh học 11.
- Đã tiến hành dạy học theo hai giáo án thực nghiệm cho hai chủ đề : “Đại dương trong cơ thể” và “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật”. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy kết quả kiểm tra ở lớp TN đã khẳng định tính hiệu quả và khả thi của đề tài trong việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần sinh học cơ thể động vật, Sinh học 11 cũng như phát triển các năng lực cần có ở người học.
2. Khuyến nghị
- Để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học thì bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên ngành Sinh học, GV phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức của các ngành khoa học khác có liên quan( Tốn học, Vật lý, Hóa học....), nâng cao năng lực khai thác và sử dụng công nghệ thông tin, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực.
- Tiếp tục nghiên cứu việc tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học Sinh học và cần có những tài liệu cụ thể để hướng dẫn cho giáo viên trong việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003). Lí luận dạy học sinh học.
NXB Giáo dục, 2003.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo( 2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn
lĩnh vực Khoa học tự nhiên.
3. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học sinh hoc. Nhà xuất bản
Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
4. Nguyễn Thành Đạt , Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11
( cơ bản ). Nhà xuất bản giáo dục
5. Bùi Hiền (2011), Từ điển giáo dục học. Nhà xuất bản từ điển bách khoa.
6. Mai Văn Hưng( 2016), Bài giảng Dạy học theo quan điểm tích hợp liên
môn. Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học giáo dục
7. Mai Văn Hưng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan- Sinh lý học động
vật và người- Nxb khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
8. Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung
học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học ở trường
THPT. Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Sư phạm.
10. Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục Đà Nẵng.
11. Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm và ứng dụng. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội
12. Đinh Quang Báo (2003), Cơ sở lí luận của việc đào tạo tích hợp khoa học cơ bản và phương pháp dạy học bộ môn ở các trường sư phạm, Kỷ yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
13. Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10), tạp chí khoa học công nghệ ( 206), trang 44-46.
14. Nguyễn Thị Kim Dung, D ạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thơng. Hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015.
15. Võ Văn Duyên Em, Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trườ ng phổ thơng. Hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung
học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015
16. Trần Bá Hồnh (2002), Dạy học tích hợp, http://ioer.edu.vn
17. Trần Bá Hồnh (2003), Dạy học tích hợp, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm
Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
18. Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp
các mơn tự nhiên, các mơn xã hội - nhân văn và các môn công nghệ, Kỷ yếu:
“Mục tiêu đào tạo và Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam trong giai đoạn mới”, trang 72 – 7
19. Lê Trọng Sơn (1999), Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu người ở lớp 9 phổ thơng THCS, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (7/1999),