10. Cấu trúc của Luận văn
1.2. Khái quát về phƣơng pháp dạy học tích cực
1.2.4. Các nguyên tắc chỉ đạo việc vận dụng PPDH tích cực trong giảng dạy
dạy mơn tốn và các điều kiện để vận dụng PPDH tích cực
1.2.4.1. Nguyên tắc chung trong việc vận dụng PPDH tích cực
- Huy động tối đa các giác quan trong qua trình học tập. - Thực hành nhiều lần.
- Tài liệu dạy học phải phong phú đa dạng. - Q trình dạy học phải có sự phản hồi.
- Dạy và học tích cực cần có sự động viên khen thƣởng kịp thời. - Nguyên tắc ấn tƣợng đầu tiên và ấn tƣợng cuối cùng.
1.2.4.2. Điều kiện để vận dụng PPDH tích cực
- Giáo viên phải đƣợc đạo tạo bài bản, đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn thƣờng xuyên để có thể cập nhận kịp thời với sự phát triển của khoa học công nghệ và sự đổi mới cải cách trong ngành giáo dục. Nhiệt tình với cơng cuộc đổi mới giáo dục. Giáo viên vừa phải có kiến thức chun mơn sâu rộng, có kinh nghiệm sƣ phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ tin vào dạy học, biết định hƣớng phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục nhƣng cũng đảm bảo đƣợc sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức. - Đối với học sinh, dƣới sự chỉ đạo, tổ chức của giáo viên, học sinh phải có đƣợc những phẩm chất và năng lực thích ứng với phƣơng pháp dạy học tích cực. Những kỹ năng đó bao gồm: giác ngộ mục tiêu học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong nhiệm vụ học tập của mình và của chungcả lớp. Có khả năng diễn đạt ý tƣởng và biết lắng nghe. Biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, phát triển các loại hình tƣ duy biện chứng, lơgíc, hình tƣợng, tƣ duy kĩ thuật, tƣ duy kinh tế…
- Đối với chƣơng trình và sách giáo khoa: Phải giảm bớt khối lƣợng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy và trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những thơng tin buộc học sinh phải ghi nhớ máy móc, tăng cƣờng các bài toán nhận thức để học sinh tập giải; giảm bớt những câu hỏi tái
tạo, tăng cƣờng loại câu hỏi phát triển trí thơng minh; giảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cƣờng những gợi ý để học sinh tự tìm tịi nghiên cứu bài học.
- Thiết bị dạy học phải đƣợc trang bị đầy đủ phục vụ cho việc triển khai đổi
mới phƣơng pháp dạy học hƣớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh. Đáp ứng yêu cầu này phƣơng tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học trò thực hành các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá.
Đánh giá là một khâu quan trọng chẳng thể thiếu đƣợc trong quá trình giáo dục. Đánh giá thƣờng nằm ở giai đoạn sau cuối của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở nên khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với đề nghị cao hơn, chất lƣợng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục.
Không những kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà còn kiểm tra, đánh giá về sự phát triển trí tuệ, kỹ năng vận dụng sáng tạo vào các tình huống cụ thể.
Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thƣờng xuyên. Kiểm tra, đánh giá thông qua quan sát, trị chuyện.., khuyến khích ngƣời học tự giá và đánh giá lẫn nhau.
Đánh giá sẽ hƣớng vào việc bám sát mục đích của từng bài, từng chƣơng và mục đích giáo dục của mơn học. Các câu hỏi bài tập sẽ đo đƣợc mức độ thực hành các mục đích đƣợc xác định.
Ngƣời dạy phải đƣa ra tiêu chí đánh giá cơng khai và thực hiện đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học trị. Bộ cơng cụ đánh giá phải phù hợp với các hình thức đánh giá khác nhƣ đƣa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học trò, quan tâm tới mức độ hoạt động hăng hái, chủ động của học trò trong từng tiết học, kể cả ở tiết học tri thức mới lẫn tiết thực hành, thử nghiệm. Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu tƣ nhiều công sức hơn cũng nhƣ công tâm hơn.
Lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm và giám sát hoạt động này.
Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần biểu lộ sự phân hóa, đảm bảo 70% câu hỏi bài tập đo đƣợc mức độ đạt trình độ chuẩn – mặt bằng về nội dung học thức dành cho mọi học trò THPT và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho học trị có năng lực tƣ duy sáng tạo và thực hành cao hơn. - Đối với lãnh đạo nhà trƣờng: Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm và ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của việc vận dụng các PPDH tích cực trong trƣờng mình, lãnh đạo nhà trƣờng ủng hộ, động viên đề nghị hoặc đề xuất mỗi sáng kiến, sửa đổi cho tiến bộ hơn dù đó là sáng kiến nhỏ của giáo viên, đồng thời cũng cần biết chỉ dẫn, giúp đỡ giáo viên áp dụng các biện pháp dạy học hăng hái phù hợp với môn học, đặc điểm học trị, hồn cảnh dạy và học ở địa phƣơng, làm cho phong trào đổi mới phƣơng pháp dạy học càng ngày càng rộng rãi, ln ln và có hiệu quả cao.
1.2.5. Khái qt về quy trình vận dụng PPDH tích cực trong dạy học mơn tốn ở trường THPT Hoài Đức A
Trong những năm qua, ở trƣờng THPT Hoài Đức A – Hoài Đức – Hà Nội đã tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm đổi mới PPDH và đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu đáng khích lệ.
- Nhà trƣờng mời tiến sĩ bộ môn phƣơng pháp của trƣờng ĐHSP Hà Nội về tổ chức cho giáo viên hội thảo về đổi mới PPDH, bồi dƣỡng PPDH tích cực. Hàng năm, nhà trƣờng cử giáo viên đi tập huấn bồi dƣỡng nhằm yêu đáp ứng cầu đổi mới của ngành, đầu tƣ mua sắm trang thiết bị hiện đại và tổ chức thi làm đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy.
- Đa số giáo viên đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng và tính cấp thiết về việc đổi mới PPDH. Sau khi đƣợc trang bị kiến thức về PPDH tích cực, giáo viên đã áp dụng PPDH tích cực vào quá trình soạn bài và lên lớp. Ngoài những phƣơng tiện dạy học truyền thống giáo viên đã tích cực sử dụng các phƣơng tiện dạy học mới nhằm nâng cao chất lƣợng cho bài giảng.
Tuy nhiên, việc áp dụng PPDH tích cực cũng cịn tồn tại những hạn chế: - Việc áp dụng PPDH tích cực vào việc soạn bài và giảng bài của giáo viên chƣa thƣờng xuyên. Thƣờng họ chỉ cố gắng khi có đồng nghiệp dự giờ, thăm lớp.
- Một số ít giáo viên chƣa thấy đƣợc sự cần thiết của việc áp dụng PPDH tích cực, dạy theo nhu cầu thi cử của học sinh.
- Việc sử dụng PPDH tích cực ở một số giáo viên chƣa phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học, các kỹ năng thực hiện PPDH tích cực chƣa nhuần nhuyễn, do đó chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao trong dạy học.
Những hạn chế đó có thể xuất phát từ nguyên nhân sau:
- Khối lƣợng kiến thức cho một giờ học nhiều. Giáo viên bị áp lực phải hoàn thành một đợn vị kiến thức trong một thời gian đã quy định.
- Một số giáo viên chƣa nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết phải sử dụng phƣơng pháp giảng dạy mới, việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy truyền thống là phù hợp hơn với cách thức giảng dạy của họ.
- Việc chuẩn bị cho tiết dạy theo hƣớng tích cực cơng phu, tốn kém và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trang thiết bị, phƣơng tiện hỗ trợ, cơ sở hạ tầng… - Ngƣời học cũng chƣa thích ứng với phƣơng pháp học tập mới, một số học sinh cho rằng phƣơng pháp truyền thống dễ tiếp thu hơn.
Kết luận Chƣơng 1
Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi có đề cập liên quan đến một số phƣơng pháp:
- PPDH là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và trị trong q trình dạy học. Thầy là ngƣời tổ chức điều khiển hoạt động, trò là chủ thể của hoạt động chiếm lĩnh tri thức.
- Dạy và học tích cực là sự tƣơng tác giữa hoạt động dạy và hoạt động học nhằm hƣớng tới việc học tập tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo. Xóa tan thói quen học tập thụ động của học sinh.
- Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.
Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phƣơng pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu. Mục tiêu cuối cùng của việc đổi mới chính là tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, biến hoạt động nhận thức của ngƣời học từ thụ động chuyển sang chủ động và linh hoạt. Chính vì thế, việc áp dụng những phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực là vơ cùng cần thiết trong quá trình giảng dạy nhằm hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng giảng dạy.
CHƢƠNG 2
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG
GIAN”
2.1. Phân tích nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian”
2.1.1. Đặc điểm của chương
- Hình khơng gian rất gần gũi trong mọi sự vật xung quanh ta. Nhƣng để học và nghiên cứu nó thì rất trìu tƣợng, địi hỏi HS phải có trí tƣởng tƣợng thật phong phú và có tƣ duy logic thì mới học tốt đƣợc nội dung này.
- Chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” là nội dung tiếp tục phát triển của chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng” mà học sinh đƣợc học ở lớp 10. Và là hƣớng giải quyết mới cho bài tốn Hình học khơng gian ở lớp 11.
- Kiến thức trong chƣơng giúp HS chuyển những bài tốn phải dựng hình ảnh Hình học khơng gian về ngơn ngữ đại số nhờ phƣơng pháp tọa độ hóa. - Tài liệu SGK cơ bản có sự giảm tải về nội dung. Khối lƣợng kiến thức mới vừa phải không gây quá tải và hệ thống bài tập phong phú giúp cho quá trình dạy và học đƣợc tổ chức theo hƣớng tích cực một cách thuận lợi.
- Nội dung kiến thức của chƣơng liên quan đến nội dung kiến thức Hình học phẳng lớp 10, Hình học khơng gian lớp 11. Vì thế học sinh có tâm lý ngại học đối với những em bị hổng kiến thức.
- Sử dụng phƣơng pháp tọa độ để giải bài tốn hình học khơng gian giúp học sinh tập suy luận và tƣ duy một cách chính xác, tránh đƣợc những sai lầm do trực giác gây ra, tạo điều kiện tiếp cận và làm quen với những phƣơng pháp suy luận tổng qt hơn và sâu hơn, logic hóa tồn bộ nội dung đã học và chuẩn bị tốt hành trang cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia.
Theo tài liệu “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp THPT – mơn Tốn” của bộ GD – ĐT ban hành (kèm theo quyết đính số 16/2006/QĐ – BGDĐT, ngày 5/5/2006), yêu cầu dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” là:
Bài 1. Hệ trục tọa độ trong không gian
Kiến thức: Biết các khái niệm về tọa độ trong không gian, tọa độ của vectơ,
tọa độ của điểm, khoảng cách giữa hai điểm. Biết phƣơng trình mặt cầu.
Kỹ năng: Tính đƣợc tọa độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích một số với một
vectơ, tính đƣợc tích vơ hƣớng của hai vectơ.
Tính đƣợc khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ cho trƣớc, góc giữa hai vectơ. Xác định đƣợc tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu có phƣơng trình cho trƣớc. Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu.
Bài 2. Phƣơng trình mặt phẳng
Kiến thức: Hiểu đƣợc khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
Biết phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện vng góc hoặc song song của hai mặt phẳng, cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Kỹ năng: Xác định đƣợc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
Biết cách viết phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng và tính đƣợc khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Bài 3. Phƣơng trình đƣờng thẳng
Kiến thức: Biết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng, điều kiện để hai đƣờng thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vng góc với nhau.
Kỹ năng: Biết cách viết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng.
trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng đó.
2.1.3. Nội dung và phân phối chương trình của chương
Căn cứ vào hƣớng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo, của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, tổ tốn trƣờng THPT Hồi Đức A xây dựng kế hoạch giảng dạy cho chƣơng 3 “ Phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian” – Hình học 12 ban cơ bản - nhƣ sau:
Tổng số tiết: 16
Bài 1. Hệ trục tọa độ trong không gian (4 tiết) Bài 2. Phƣơng trình mặt phẳng (6 tiết)
Bài 3. Phƣơng trình đƣờng thẳng (4 tiết) Bài 4. Ôn tập chƣơng 3 (2 tiết)
2.2. Vận dụng phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học một số khái niệm của chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không dạy học một số khái niệm của chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian”
2.2.1. Dạy học phương trình mặt cầu
Tạo tình huống có vấn đề thơng qua dự đốn, quan sát và tƣơng tự hóa.
Hoạt động 1. Hình thành khái niệm phương trình mặt cầu
GV: Trong mặt phẳng khái niệm đƣờng tròn đƣợc định nghĩa nhƣ thế nào? Trong không gian khái niệm mặt cầu đƣợc định nghĩa nhƣ thế nào?
Cho một học sinh phát biểu lại hai khái niệm.
HS: - Trong mặt phẳng, tập hợp các điểm M cách điểm I cố định một khoảng R không đổi là đƣờng trịn tâm I, bán kính R.
- Trong khơng gian, tập hợp các điểm M cách điểm I cố định một khoảng R không đổi là mặt cầu tâm I, bán kính R.
GV: Từ phƣơng trình đƣờng trịn chúng ta có thể suy ra phƣơng trình mặt cầu hay không?
HS: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đƣờng tròn tâm ( ; )I a b bán kính R có
phƣơng trình là: 2 2 2
(xa) (yb) R .
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I a b c( ; ; ) và số thực
0.
R
Dự đốn: Phƣơng trình mặt cầu là 2 2 2 2
(xa) (yb) (z c) R .
Chứng minh dự đoán trên: Với M x y z( ; ; ) tùy ý trên mặt cầu, IM R hay
2 2 2
(xa) (y b ) (z c) R
2 2 2 2
(xa) (yb) (z c) R . (1)
Nhƣ vậy với mỗi điểm M trên mặt cầu thì tọa độ của M thỏa mãn phƣơng trình (1). Từ đó rút ra định nghĩa phƣơng trình mặt cầu.
Định nghĩa. Phƣơng trình (1) đƣợc gọi là phƣơng trình mặt cầu tâm ( ; ; )
I a b c bán kính .R Ký hiệu: ( , )S I R hoặc ( ).S Hoạt động 2. Củng cố khái niệm mặt cầu
GV: Phƣơng trình mặt cầu đƣợc viết đƣợc khi chúng ta biết những đại lƣợng nào?
HS: Biết tọa độ tâm và độ dài bán kính. GV: Hãy khai triển phƣơng trình (1)
HS: (1) tƣơng đƣơng x2 y2z2 2ax2by2 zc d 0. (2)
(Với 2 2 2 2
d a b c R )
2 2 2 2
0.
R a b c d
Ví dụ 2.1. Lập phƣơng trình mặt cầu trong hai trƣờng hợp sau:
a) Mặt cầu có đƣờng kính AB với A(4; 3;7), B(2;1;3).
b) Mặt cầu đi qua (5; 2;1)A và có tâm C(3; 3;1). (BT 6 - SGK HH12- tr 68)
Ví dụ này dành cho học sinh trung bình thực hành ở mức vận dụng thấp.
G V: - Hãy xác định các yếu tố cần thiết để viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu? HS: a) Mặt cầu có đƣờng kính AB thì tâm cầu là trung điểm (3; 1;5)I của đoạn AB. - Bán kính 2 2 2 (2 4) (1 3) (3 7) 3 2 2 AB R . - Phƣơng trình mặt cầu là (x3)2 (y1)2 (z 5)2 9.
b) Tâm mặt cầu là (3; 3;1),C vì mặt cầu đi qua A nên bán kính mặt cầu là