Phân tích nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian Hình học lớp 12. (Trang 44 - 46)

10. Cấu trúc của Luận văn

2.1. Phân tích nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian”

2.1.1. Đặc điểm của chương

- Hình khơng gian rất gần gũi trong mọi sự vật xung quanh ta. Nhƣng để học và nghiên cứu nó thì rất trìu tƣợng, địi hỏi HS phải có trí tƣởng tƣợng thật phong phú và có tƣ duy logic thì mới học tốt đƣợc nội dung này.

- Chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” là nội dung tiếp tục phát triển của chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng” mà học sinh đƣợc học ở lớp 10. Và là hƣớng giải quyết mới cho bài tốn Hình học khơng gian ở lớp 11.

- Kiến thức trong chƣơng giúp HS chuyển những bài tốn phải dựng hình ảnh Hình học khơng gian về ngơn ngữ đại số nhờ phƣơng pháp tọa độ hóa. - Tài liệu SGK cơ bản có sự giảm tải về nội dung. Khối lƣợng kiến thức mới vừa phải không gây quá tải và hệ thống bài tập phong phú giúp cho quá trình dạy và học đƣợc tổ chức theo hƣớng tích cực một cách thuận lợi.

- Nội dung kiến thức của chƣơng liên quan đến nội dung kiến thức Hình học phẳng lớp 10, Hình học khơng gian lớp 11. Vì thế học sinh có tâm lý ngại học đối với những em bị hổng kiến thức.

- Sử dụng phƣơng pháp tọa độ để giải bài tốn hình học khơng gian giúp học sinh tập suy luận và tƣ duy một cách chính xác, tránh đƣợc những sai lầm do trực giác gây ra, tạo điều kiện tiếp cận và làm quen với những phƣơng pháp suy luận tổng qt hơn và sâu hơn, logic hóa tồn bộ nội dung đã học và chuẩn bị tốt hành trang cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia.

Theo tài liệu “Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp THPT – mơn Tốn” của bộ GD – ĐT ban hành (kèm theo quyết đính số 16/2006/QĐ – BGDĐT, ngày 5/5/2006), yêu cầu dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ trong không gian” là:

Bài 1. Hệ trục tọa độ trong không gian

Kiến thức: Biết các khái niệm về tọa độ trong không gian, tọa độ của vectơ,

tọa độ của điểm, khoảng cách giữa hai điểm. Biết phƣơng trình mặt cầu.

Kỹ năng: Tính đƣợc tọa độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích một số với một

vectơ, tính đƣợc tích vơ hƣớng của hai vectơ.

Tính đƣợc khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ cho trƣớc, góc giữa hai vectơ. Xác định đƣợc tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu có phƣơng trình cho trƣớc. Viết đƣợc phƣơng trình mặt cầu.

Bài 2. Phƣơng trình mặt phẳng

Kiến thức: Hiểu đƣợc khái niệm vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Biết phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện vng góc hoặc song song của hai mặt phẳng, cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Kỹ năng: Xác định đƣợc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Biết cách viết phƣơng trình tổng quát của mặt phẳng và tính đƣợc khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

Bài 3. Phƣơng trình đƣờng thẳng

Kiến thức: Biết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng, điều kiện để hai đƣờng thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vng góc với nhau.

Kỹ năng: Biết cách viết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng.

trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng đó.

2.1.3. Nội dung và phân phối chương trình của chương

Căn cứ vào hƣớng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo, của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, tổ toán trƣờng THPT Hoài Đức A xây dựng kế hoạch giảng dạy cho chƣơng 3 “ Phƣơng pháp tọa độ trong khơng gian” – Hình học 12 ban cơ bản - nhƣ sau:

Tổng số tiết: 16

Bài 1. Hệ trục tọa độ trong không gian (4 tiết) Bài 2. Phƣơng trình mặt phẳng (6 tiết)

Bài 3. Phƣơng trình đƣờng thẳng (4 tiết) Bài 4. Ôn tập chƣơng 3 (2 tiết)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian Hình học lớp 12. (Trang 44 - 46)