Nội dung thực nghiệm lầ n2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian Hình học lớp 12. (Trang 96 - 118)

10. Cấu trúc của Luận văn

3.5. Nội dung thực nghiệm

3.5.3. Nội dung thực nghiệm lầ n2

nghiệm theo hai hƣớng: Phân tích định tính và phân tích định lƣợng, cụ thể nhƣ sau:

1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Trong q trình thực nghiệm, đƣợc sự giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm lớp đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là các kỹ năng; nghe, ghi chép, thảo luận, năng lực giải tốn,... Chúng tơi nhận thấy các lớp thực nghiệm có chuyển biến nhƣ sau:

- Các nhóm hoạt động rất tích cực, cá nhân hỗ trợ cá nhân để làm nên thành tích (kết quả báo cáo của cả nhóm), nhóm trƣởng điều hành nhóm rất tốt, có sự kết hợp của các cá nhân để tạo nên sức mạnh tập thể. Hầu nhƣ các nhóm dùng kí hiệu tốn học để tóm tắt và trình bày nội dung các phiếu. Các nhóm khác vẫn bổ sung, góp ý, đồng thời có bổ sung vào là hệ thống kiến thức. Các nhóm đều hoạt động rất sôi nổi và đƣa ra những câu hỏi, trả lời cho nhóm mình và nhóm bạn. Các nhóm cịn tự tổng hợp những phƣơng pháp, kiến thức liên quan đến nhiệm vụ đƣợc giao cho nhóm làm tài liệu phát cho các nhóm khác nhƣ cuốn số tay nhỏ. Các sản phẩm trong buổi học của các nhóm làm cho giáo viên rất bất ngờ. Qua đây có thể thấy học sinh đã có hứng thú hơn, tự đầu tƣ và tìm tịi học hỏi rất tốt.

- Việc hỏi của học sinh có nhiều tiến bộ: Trong các giờ học, học sinh đƣa ra nhiều thắc mắc hơn; Việc trao đổi của học sinh với nhau trong giờ học sôi nổi hơn; Hầu hết các câu hỏi của học sinh đều đƣợc các nhóm thảo luận và đƣa ra câu trả lời chính xác.

2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

- Bài kiểm tra số 2: Sau tiết ôn tập chƣơng 3, chúng tôi cho học sinh ở hai lớp

làm bài kiểm tra số 2 trong vịng 45 phút, hình thức tự luận . Nơ ̣i dung kiểm tra: Kiến thƣ́ c tổng hợp của chƣơng “Phƣơng pháp to ̣a đô ̣ trong không gian”. Mục đích là để khảo sát chất lƣợng cả hai đối tƣợng thực nghi ệm và đối chƣ́ng, nhằm đánh giá khả năng tƣ duy nhanh, tính tích cực, mƣ́c đơ ̣ vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c, tính độc lập , khả năng nghe , thu nhâ ̣n thơng tin và năng lƣ̣c giải

tốn,…

ĐỀ KIỂM TRA (Thờ i gian:45 phút)

Câu 1. (6 điểm) Trong không gian Oxyz, cho hai điểm (2; 1;3)A  và

(3;2;1) B và hai đƣờng thẳng: 1 1 : 1 2 x t y t z             ; 2: 3 1 1 2 1 xyz     a/ Viết phƣơng trình đƣờng thẳng AB.

b/ Viết phƣơng trình mặt phẳng ( )Q đi qua A và vng góc với 1 c/ Chứng minh 1và 2 chéo nhau

d/ Viết phƣơng trình mp ( )P chứa 1và song song 2

Câu 2. (4 điểm)Trong không gian Oxyz, cho đƣờng thẳng d và mặt phẳng

( )P lần lƣợt có phƣơng trình 3 2 ( ) : 1 ; ( ) : 3 2 6 0 x t d y t P x y z z t                 

a) Tìm toạ độ điểm A là giao điểm của đƣờng thẳng d và mp ( )P .

b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng nằm trong ( )P , cắt và vng góc với d. c) Viết phƣơng trình mặt cầu ( )S tâm (2;1;1)I và tiếp xúc với đƣờng thẳng .d

- Dự kiến đáp án và biểu điểm + Đáp án:

CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN ĐIỂM

1a 1,5đ

1;3; 2

AB  là một vectơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳngAB. 0.75 Đƣờng thẳng AB qua A(2; 1;3) có vtcp AB1;3; 2  có

phƣơng trình

2 1 3 , 3 2 x t y t t R x t              1b 1,5đ 1  có vtcp là u (1; 1;0) 0,25 ( )Q vng góc với D1nên có vtpt là nQ   u (1; 1;0), ( )Q qua (2; 1;3)A  0.5 Phƣơng trình mp ( )Q : 1x2  y 1 0 0.5    x y 3 0 0.25 1c 1,5đ 1

 đi qua điểm M1(1; 1;2) , có vtcp u1  (1; 1;0)

đi qua điểm M2(3;1;0), có vtcpu2  ( 1;2;1)

0.25 Ta có, u u1, 2    ( 1; 1;1) 0.5 1 2 (2;2; 2) M M   0.25 1 2 1 2 [ ,u u ].M M 1.2 1.2 1.( 2) 6 0          0.25

Suy ra, 1 và 2 chéo nhau. 0.25

1d 1,5đ

mp ( )P chứa 1và song song 2 nên đi qua M1(1; 1;2) 0.25 (P) có vectơ pháp tuyến n1 thỏa 1 1

1 2 n u n u       0.25

Tìm đƣợc vectơ pháp tuyến n1 0.25

Vậy ptmp ( )P : 1( x 1) 1(y 1) 1(z 2) 0 0.5     x y z 2 0 0.25

2a 1,5đ

 Thay ptts của d vào ptmp ( )P , ta đƣợc:

( 3 2 ) 3( 1  t       t) 2( ) 6t 0

0.5

     3t 6 0 t 2 0.5

 Thay t2 vào ptts của d ta đƣợc toạ độ giao điểm của d và

mp(P) là: (1;1; 2)A -

0.5

2b 1,5đ

( )P có vtpt nP(1, 3,2) ; d có vtcp u(2;1; 1) ; giao điểm của ( )Pd là (1;1; 2)A -

0.25

Gọi d1 là đƣờng thẳng cần tìm có vtcp u1

1

d nằm trong ( )P , cắt và vng góc d nên d1 qua (1;1; 2)A - là giao điểm của ( )Pd

0.25

và có vecto chỉ phƣơng u1 thỏa 1 1 P u n u u       0.25   1 P, 1;5;7 u n u  0.5 1 d có phƣơng trình: 1 1 5 2 7 x t y t z t             0.25 2c 1đ

Gọi H là hình chiếu vng góc của I trên d tọa độ (3 2 ; 1 ; ), Ht   t t IH( 5 2 ; 2  t    t; 1 t), đƣờng thẳng d có vtcp là u(2;1; 1) 0.25 IH vng góc với u suy ra . 0 IH u         10 4t 2 t 1 t 0 6t  11 t 11/ 6 0.25 Suy ra IH4 / 3; 1/ 6; 17 / 6  , Suy ra IH  59 / 6 0.25

Vì mặt cầu tiếp xúc với d nên có bán kính RIH  59 / 6

Phƣơng trình mặt cầu (x – 2)2

+ (y – 1)2 + (z – 1)2 = 59/6

0.25

Kết quả bài kiểm tra số 2 đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra các lớp sau thực nghiệm 2

Loại Giỏi Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ

Lớp TN 12A2 11 26,2% 19 45,2% 12 28,6% 0 0%

Lớp ĐC 12A6 8 20% 15 38% 13 33% 4 10%

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Qua kết quả thƣ̣c nghiê ̣m cho chúng tôi thấy tỉ lệ điểm trên trung bình ở lớp thƣ̣c nghiê ̣m cao hơn lớp đối chƣ́ng. Tỉ lệ khá giỏi ở cả hai lớp đều tăng, xong lớp thƣ̣c nghiê ̣m có tỉ lệ cao hơn. Điều này nói lên rằng các em ngày càng hoàn thiện về kỹ năng làm bài , khả năng t ƣ duy logic và diễn đa ̣t , năng lƣ̣c giải quyết vấn đề . Các em tự tin hơn tr ong ho ̣c tâ ̣p , thái độ học tập nghiêm túc, đô ̣c lâ ̣p hơn.

Lớ p thƣ̣c nghiê ̣m trình bày chă ̣t chẽ hơ n, lí luận rõ ràng , chính xác, cách giải phong phú hơn . Khả năng vẽ hình khơng gian tố t hơn... Điều này đã khẳng đi ̣nh viê ̣c vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số phƣơng pháp da ̣y tích cƣ̣c mà luâ ̣n văn đề xuất đa ̣t hiê ̣u quả nhất đi ̣nh.

Kết luận Chƣơng 3

Qua quá trình thƣ̣c nghiê ̣m tại trƣờng THPT Hồi Đức A – Hồi Đức – Hà Nơ ̣i, chúng tơi đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Các biện pháp đƣợc sử dụng ở trên luôn quan tâm đến ngƣờ i ho ̣c, tạo môi trƣờng ho ̣c tâ ̣p có thi đua , học sinh đƣợc tìm tịi khám phá và giải quyết vấn đề. Cùng nhau hoạt động , đƣợc đánh giá lẫn nhau và tƣ̣ đánh giá . Các em đƣợc phát huy tích tích cƣ̣c, phát triển tu duy.

- Tổ chƣ́ c giờ da ̣y thƣ̣c nghiê ̣m.

- Đánh giá kết q uả học tập của học sinh thông qua nhận xét của giáo viên , nhâ ̣n xét của ho ̣c sinh và thông qua bài kiểm tra.

- Nhận xét các kết quả thƣ̣c nghiê ̣m.

Tƣ̀ các kết quả thu đƣợc cho thấy phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tích cƣ̣c đa ̣t hiê ̣u quả tốt hơn phƣơng pháp da ̣y ho ̣c truyền thống . Các em học sinh hứng thú hơn, mạnh dạn hơn, có tinh thần làm việc với tập thể , chủ động trong học tập. Điều đó càng chƣ́ng tỏ mỗi giáo viên cần và rất cần vâ ̣n du ̣ng và đẩy ma ̣n h viê ̣c đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c trong trƣơng trung ho ̣c phổ thông.

Tuy nhiên, nội dung chƣơng trình đƣợc xâ ̣y dƣ̣ng trong mô ̣t khung cho mỗi đợn vi ̣ ho ̣c tâ ̣p nên giáo viên vƣ̀a đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng thì giáo viên còn gă ̣p nhiều khó khăn khi triển khai giờ da ̣y theo hƣớng tích cƣ̣c.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cƣ́u luâ ̣n văn thu đƣợc nhƣ̃ng kết quả chính sau đây: 1. Hệ thống đƣợc cơ sở lý luâ ̣n về phƣơng pháp da ̣y ho ̣c tích cƣ̣c : PPDH đàm thoại pháp hiện, PPDH phát hiê ̣n và giải quyết vấn đề , PPDH hoa ̣t đơ ̣ng nhóm, PPDH đóng vai, phƣơng pháp tƣ̣ ho ̣c.

2. Thiết kế giáo án của chƣơng 3 “Phƣơng pháp to ̣a đô ̣ trong khơng gian” – Hình học 12 cơ bản. Trong đó có vâ ̣n du ̣ng PPDH học tích cực nhằm tích cƣ̣c hóa hoạt động của ngƣời học , pháp huy tính chủ động , sáng tạo, tƣ̣ giác của học sinh. Và cũng là góp một phần vào cơng cuộc đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phƣơng pháp dạy học mơn Tốn ở trƣờng THPT nói riêng.

3. Tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m . Kết quả cho thấy bƣớc đầu có tính khả thi và hiê ̣u quả của đề tài.

4. Nhƣ̃ng kết quả thu đƣợc về lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn khẳng đi ̣nh giả thuyết khoa học của luâ ̣n văn là chấ p nhâ ̣n đƣợc , mục đích nghiên cứu của đề tài đƣợc hoàn thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Vụ giáo viên – Bộ Giáo dục – Đào tạo.

2. Đậu Thế Cấp (Chủ biên), Nguyễn Hoàng Khanh, Lê Thống Nhất (2002), Tuyển chọn các phương pháp giải toán sơ cấp. Nhà xuất bản Giáo

dục.

3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

4. Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban (2008), Bài tập Hình học 12 Ban nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục.

5. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

7. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Hình học 12. Nhà xuất bản Giáo dục. 8. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Trần Đức Huyên (2008), Sách giáo viên Hình học 12. Nhà xuất

bản Giáo dục.

9. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm – Nguồn

gốc, bản chất, đặc điểm”. Thông tin Khoa học Giáo dục (96).

10. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích

cực”. Tạp chí Giáo dục (32).

11. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2008), Lí luận dạy họcđại học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

12. I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào

(Nguyễn Quang Ngọc dịch). Nhà xuất bản Giáo dục.

Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

14. Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Minh Hằng (2005), “Áp dụng dạy học hợp

tác trong dạy học toán ở tiểu học”. Tạp chí Giáo dục (125).

15. Luật Giáo dục (2009).

16. NA Rubakin(2004), Tự học thế nào. Nhà xuất bản trẻ TPHCM.

17. Bùi Văn Nghị (2014), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở

trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

18. R.Retke, Học tập hợp lí. Stanley Garber of Chicago.

19. Vũ Hồng Tiến (2014), Phương pháp dạy học tích cực. Website http://giasuttv.net (Ngày 12/12/2014)

20. Nguyễn Cảnh Tồn(1997), Q trình dạy – Tự học. Nhà xuất bản Giáo

dục.

21. Phạm Viết Vƣợng (2000), “Phƣơng pháp dạy học tích cực về quan điểm

dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm”. Tạp chí NCGD (5/2000).

22. Phạm Viết Vƣợng (2002), “Biến chủ trƣơng đổi mới PPDH thành hiện

PHỤ LỤC Phụ lục 1. BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm:………….................…………………………Lớp:……... Thành viên: 1……………………………………………….... 2…………..…………………………………....... 3……………………………................……....... 4 ……………………………................……....... 5 ……………………………................……....... 6……………………………................…….......

Nội dung công việc: ...........................................................................................

…………………………………………………………………………..........

Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên: ...............................................................

………………………………………………………………………….......... Tiến trình làm việc: ............................................................................................ ………………………………………………………………………….......... Kết quả, sản phẩm: ............................................................................................. ............................................................................................................................ Đánh giá chung: .................................................................................................. ………………………………………………………………………….......... Kiến nghị, đề xuất: ............................................................................................. ………………………………………………………………………….......... Thƣ ký Nhóm trƣởng (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Phụ lục 2. PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM ST T Tiêu chí Mơ tả mức đánh giá Điểm Hạn chế Khá Tốt Xuất sắc 1 Nhóm bạn ln đặt ra chỉ tiêu trƣớc khi thực hiện.

2 Sự tham gia của các thành viên trong nhóm.

3 Mỗi thành viên trong nhóm lắng nghe ý kiến của nhau.

4

Các thành viên trong nhóm thƣờng đồng nhất quan điểm với nhau.

5 Kỹ năng đặt câu hỏi, phát hiện và nêu vấn đề

6 Sự tôn trọng lẫn nhau trong nhóm

7 Sự chia sẻ trong nhóm

8 Sƣ̣ sáng ta ̣o khi làm viê ̣c nhóm 9 Thời gian hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ 10 Kết quả đạt đƣợc

Tổng điểm

Tổng là 100 điểm, mỗi mu ̣c tối đa: 10 điểm, mỗi nấc trong mƣ́c đô ̣ tăng 0,25 điểm

Phụ lục 3. PHIẾU TƢ̣ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHĨM Tên thành viên: .................................................................................. Thuộc nhóm: ....................................................................................... STT Tiêu chí Mơ tả mức độ Khơng Bình thƣờng Ln ln 1 Lịng tin vào khả năng hồn thành cơng

việc của những ngƣời cùng nhóm.

2 Bình tĩnh: Khả năng giải quyết tình huống một cách bình tĩnh.

3 Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm

4 Tổ chức: Làm việc theo kế hoạch đã vạch.

5

Khả năng thuyết phục: Đƣa ra đƣợc những lý lẽ thích hợp để bảo vệ ý kiến của mình.

6 Trách nhiệm: Luôn sẵn sàng tiên phong cho việc chung.

7 Kiên trì: Khả năng làm việc tiếp khi cơng việc bị đình trệ.

8

Quyết tâm: Phản ứng nhƣ thế nào khi kết quả không đƣợc nhƣ mong muốn? Từ bỏ hay tìm một hƣớng giải quyết khác.

9

Nhạy bén: Khả năng dự tính đƣợc những tình huống khác nhau có thể xảy ra trong công việc và khả năng giải quyết linh hoạt những tình huống đó

10

Lắng nghe: Bạn không ngắt lời thành viên khác khi họ đang muốn đƣa ra ý kiến? Bạn có ln khuyến khích mọi ngƣời đƣa ra ý kiến của riêng mình?

Phụ lục 4 Giáo án

PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN I. MỤC TIÊU

Kiến thức

- Biết đƣợc phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng.

- Biết điều kiện để hai đƣờng thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau. - Biết vị trí tƣơng đối giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng.

Kĩ năng

- Viết đƣợc phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng.

- Biết cách xác định tọa độ một điểm thuộc đƣờng thẳng và tọa độ một vectơ chỉ phƣơng khi biết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng.

- Biết cách xét vị trí tƣơng đối giữa đƣờng thẳng và mặt phẳng.

Thái độ

- Liên hệ đƣợc với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. - Phát huy tính độc lập, tính tƣ̣ giác, tính sáng tạo trong học tập.

Phươngpháp

Kết hợp gợi mở, vấn đáp; pháp hiện và giải quyết vấn đề; hoạt đơ ̣ng nhóm.

Chuẩn bi ̣ của học sinh: SGK, thƣớ c kẻ, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đƣờng thẳng trong mặt phẳng, kiến thƣ́c về đƣờng và mặt trong không gian.

Chuẩn bi ̣ của giáo viên: Giáo án, hình vẽ minh hoạ, máy chiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ

H. Nhắc lại thế nào là VTCP của đƣờng thẳng, VTPT của mặt phẳng? Đ.

3. Giảng bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng - Đƣờng thẳng  đi qua điểmM x y zo( ;o o; o) và có vtcp  ; ;  ua b c ≠0. Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M x y z( ; ; ) nằm trên đƣờng thẳng ? - Nhắc lại phƣơng trình tham số của đt trong mặt phẳng? a M0 M - MM M0 , a

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian Hình học lớp 12. (Trang 96 - 118)