Tiết luyện tập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian Hình học lớp 12. (Trang 62 - 64)

10. Cấu trúc của Luận văn

2.5. Vận dụng phƣơng pháp tự học trong dạy học tiết luyện tập và ôn tập của

2.5.1. Tiết luyện tập

Mục tiêu chung của tiết luyện tập:

- Hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trƣớc thông qua một số tiết học trƣớc, thông qua một hệ thống bài tập đã đƣợc sắp xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp. Hệ thống bài tập gồm: Các bài tập trong SGK, SBT, các bài tập tự chọn, tự sáng tạo của giáo viên tuỳ theo mục đích và chủ ý của mình.

- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán dựa trên cơ sở nội dung lý thuyết đã học và phù hợp với đa số học sinh một lớp, thông qua hệ thống bài tập đã đƣợc sắp xếp theo chủ ý của giáo viên. - Thông qua phƣơng pháp và nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, phƣơng pháp tƣ duy cần thiết.

Trong giờ luyện tập, giáo viên là ngƣời phải tự lựa chọn bài tập trong sách giáo khoa, sách tham khảo hoặc tự sáng tác bài tốn phù hợp với trình độ của từng đối tƣợng học sinh, phù hợp với nội dung kiến thức toán học mà học sinh đã đƣợc học trƣớc đó. Mặt khác, học sinh phải thể hiện năng lực vận dụng, năng lực sáng tạo qua giải các bài tập đó bằng vốn kiến thức tốn học của mình. Hơn thế nữa, khi hƣớng dẫn học sinh giải các bài toán trong tiết luyện tập giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh tới việc hình thành phƣơng pháp chung cho một dạng tốn nào đó. Vì vậy, bằng các câu hỏi gợi mở, các hoạt động toán học trong giờ luyện tập phải ln kích thích đƣợc tƣ duy, năng lực sáng tạo của học sinh để các em tự tìm kiếm lời giải. Ví dụ: Sau khi học tiết luyện tập phƣơng trình mặt phẳng học sinh hoàn thành yêu cầu của giáo viên:

Từ việc nghe giảng, hƣớng dẫn của giáo viên, SGK, tìm hiểu tài liệu, thảo luận để bƣớc đầu đƣa ra những dạng bài tập, những vấn đề cần giải quyết. Giáo viên có thể đƣa ra một số gợi ý về các dạng tốn u cầu học sinh khai thác thơng qua tự đọc, tự tìm tài liệu:

- Viết phƣơng trình mặt phẳng.

- Chứng minh bốn điểm không đồng phẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. - Góc giữa hai mặt phẳng.

- Vị trí tƣơng đối giữa hai mặt phẳng.

- Vị trí tƣơng đối giữa mặt phẳng và mặt cầu.

Thời gian dành cho luyện tập sau một bài học lý thuyết không nhiều; giáo viên cần phải có phƣơng pháp tổ chức giờ học tốt để đạt đƣợc hiệu quả.

Có thể kể đến một số chú ý nhằm bồi dƣỡng, nâng cao khả năng tự học của học sinh trong dạy học tiết luyện tập mơn Tốn:

- Phát hiện, khuyến khích và kiểm tra khả năng tự học của học sinh ở nhà trƣớc khi vào dạy tiết luyện tập. Nên chọn một số lƣợng bài vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức đƣợc vận dụng và phát triển các năng lực tƣ duy cần thiết trong giải Toán. Đƣa ra các yêu cầu vừa sức với từng đối tƣợng học sinh trong lớp. Đến lớp, giáo viên điều khiển học sinh làm việc nhóm để tạo ra sức mạnh tổng hợp cũng là giúp các em học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tìm ra phƣơng pháp giải chung cùng với những lƣu ý cho từng dạng toán cụ thể. - Không nên đƣa quá nhiều bài tập trong tiết luyện tập. Nên chọn một số lƣợng bài vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức đƣợc vận dụng và phát triển các năng lực tƣ duy cần thiết trong giải Tốn. Giáo viên có thể khởi động bằng bài tốn đơn giản để học sinh có thể tự giải đƣợc; sau đó dẫn dắt đến những bài tốn khó hơn để tạo sự phấn khích trong học tập, kích thích năng lực tƣ duy cho các em. Mặt khác cũng là quan tâm đƣợc tất cả các đối

tƣợng học sinh trong lớp.

- Giáo viên nên sắp xếp các bài tập thành một chùm bài có liên quan với nhau và cũng có thể bắt đầu từ bài tốn hoặc tình huống khó để tạo sự tị mị, tạo nhu cầu khám phá điều mới lạ của đối tƣợng học sinh khá giỏi ở lớp. Tùy vào đối tƣợng học sinh thể giảm bớt độ khó của bài tốn bằng cách chia nhỏ thành những vấn đề khơng q phức tạp. Để học sinh có thời gian làm quen với bài tốn, nghiên cứu tìm tịi lời giải bài tốn và để học sinh hƣởng niềm vui khi tự mình tìm ra chìa khố lời giải.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian Hình học lớp 12. (Trang 62 - 64)