CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Bảng 2.2. Mức độ tích hợp BĐKH trong chương trình STH Bài Nội dung cơ bản của bài Nội dung có thể tích hợp BĐKH Mơi
trường và các nhân tố sinh thái
- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.
- Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
- Một số hiện tượng cực đoan khí hậu và tác động của nó lên đời sống sinh vật.
- Khả năng thích ứng tự nhiên của sinh vật trước điều kiện BĐKH.
QT SV và mối quan hệ giữa các cá thể trong QT
- Khái niệm QT SV, q trình hình thành QT thích nghi.
- Mối quan hệ giữa các cá thể trong QT.
+ Quan hệ hỗ trợ. +Quan hệ cạnh tranh.
- Dựa trên kiến thức về quá trình hình thành quần thể thích nghi lồng ghép khái niệm và các nhân tố về năng lực thích ứng với BĐKH.
- Dựa trên các mối quan hệ giữa các cá thể trong cộng đồng lồng ghép xây dụng ý thức tương tác cộng đồng dân cư trong ứng phó BĐKH. Các đặc trưng cơ bản của QT SV - Tỉ lệ giới tính. - Nhóm tuổi. - Sự phân bố các cá thể của QT. - Mật độ cá thể của QT. - Kích thước của QT. - Tăng trưởng của QT.
- BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
- Khả năng ứng phó, tính dễ bị tổn thương của các đối tượng khác nhau trong quần thể.
- Giáo dục giảm thiểu tác động của BĐKH thông qua + Ứng dụng tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi trong bảo vệ, khai thác bền vững tài nguyên SV, từ đó bảo vệ đa dạng nguồn gen của QT.
Bài Nội dung cơ bản của bài Nội dung có thể tích hợp BĐKH
phù hợp với nguồn sống.
+ Có biện pháp bảo vệ các lồi q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Những tác động do tăng trưởng của QT người đối với môi trường. + Ứng dụng trong chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường.
Biến động số lượng cá thể của QT - Các dạng biến động số lượng cá thể của QT.
- Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của QT.
- Sự điều chỉnh số lượng cá thể của QT.
- Ảnh hưởng của BĐKH tới sự biến động số lượng cá thể của QT.
- Sự ảnh hưởng của sự gia tăng quần thể người lên các tác nhân gây BĐKH
- Thích ứng và giảm thiểu BĐKH thông qua điều chỉnh kích thước quần thể (đặc biệt là quần thể người)
QX SV và một số đặc trưng cơ bản của QX - Khái niệm QX SV. - Đặc trưng về thành phần loài trong QX. - Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian.
- Các mối quan hệ sinh thái trong QX.
+ Quan hệ hỗ trợ. + Quan hệ đối địch.
- Khái niệm đa dạng sinh học, hiện tượng nước biển dâng.
- Tác động của BĐKH đến đa dạng sinh học.
- Bảo vệ đa dạng các loài trong QX. - Ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học trong sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái.
DTST - Khái niệm DTST. - Các loại DTST
+ Diễn thế nguyên sinh. + Diễn thế thứ sinh. - Nguyên nhân gây DTST
- Tác động của BĐKH gây ra quá trình diễn thế sinh thái bất lợi. - Tăng cường nhận thức và giáo dục ý thức tự giác, chủ động ứng phó BĐKH thơng qua việc khắc phục các kĩ thuật
Bài Nội dung cơ bản của bài Nội dung có thể tích hợp BĐKH
- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu DTST.
canh tác lạc hậu, tác động để tạo ra diễn thế sinh thái có lợi, hồi phục, cân bằng quần xã.
HST - Khái niệm HST.
- Các thành phần của HST.
- Các kiểu HST chủ yếu trên trái đất.
- Mối quan hệ giữa các nhân tố sinh vật và phi sinh vật trong hệ sinh thái.
- Tác động của BĐKH và sự cân bằng của hệ sinh thái.
- Bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên, xây dựng hệ sinh thái nhân tạo - ứng phó với BĐKH.
- Các mơ hình tăng trưởng xanh – PTBV.
- Hệ sinh thái VAC và sự giảm thiểu phát thải khí nhà kính, tận dụng tối đa nguồn năng lượng của BIO gas.
Trao đổi vật chất trong HST
- Chuỗi và lưới thức ăn, khái niệm bậc dinh dưỡng
- Khái niệm và các loại tháp sinh thái.
- Tác động BĐKH lên các loài sinh vật gây ảnh hưởng đến vịng tuần hồn vật chất trong quần xã.
- Bảo vệ tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học.
Chu trình sinh địa hóa và SQ
- Khái niệm chu trình sinh địa hóa, khái niệm SQ.
- Chu trình cacbon, nito, nước.
- Chỉ ra tầm quan trọng của chu trình sinh địa hóa và sinh quyển. - Các khái niệm khí nhà kính, hiệu ứng nhà kính, dấu chân các bon, bàn tay các bon, hiện tượng băng tan, nước biển dâng.
Bài Nội dung cơ bản của bài Nội dung có thể tích hợp BĐKH
gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng nên gây thêm nhiều thiên tai cho trái đất.
- Khai thác có mật độ, đúng kĩ thuật kết hợp bảo vệ các loài sinh vật biển sinh sản và phát triển; nâng cao ý thức bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm, hệ sinh thái ven bờ
Dòng năng lượng trong HST và hiệu suất sinh thái
- Khái niệm dòng năng lượng trong HST và hiệu suất sinh thái
- Tác động của các hiện tượng BĐKH đến hiệu suât sinh thái. - Tác động hai chiều của hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
- Tận dụng các cơ hội trong điều kiện BĐKH.
- Vai trị của các bậc dinh dưỡng đối với mơi trường.
- Vai trị của các nhân tố mơi trường đối với HST Thực hành: Quản lí bền vững tài nguyên thiên nhiên
- Khái niệm tài nguyên thiên nhiên.
- Các hình thức gây ơ nhiễm mơi trường.
- Các biện pháp khắc phục suy thối mơi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
- Phân biệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Các hình thức gây ơ nhiễm môi trường Hạn chế ô nhiễm môi trường giảm phát thải khí nhà kính.
- Sử dụng năng lượng tái tạo nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
- Các biện pháp BVMT và PTBV đẩy mạnh Kinh tế xanh.