THHC trong mỗi kênh thu khác mã OOK và sau bộ BSS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu chuẩn nội thời gian thực kênh thu trong các hệ thống vô tuyến sử dụng ăng ten mảng pha số (Trang 82 - 83)

Bên cạnh ưu điểm nêu trên, dễ nhận thấy giải pháp đề xuất cịn tồn tại hạn chế. Đó là, tại các thời điểm mức 'On' các mã OOK trùng nhau thì các THHC giống nhau. Với số lượng kênh thu K càng lớn thì mức ‘On’ của các mã OOK trùng nhau càng nhiều, dẫn đến công suất nhiễu PBSS sau BSS có thể tăng lên. Do đó, tập các THHC tạo ra theo giải pháp đề xuất chỉ nên được gọi là "giả

71

giá một cách định lượng, cần thiết phải thực hiện ước lượng giá trị công suất nhiễu PBSS và tiến hành mơ phỏng để minh chứng tính hiệu quả.

3.1.3. Ước lượng cơng suất nhiễu PBSS và kiểm chứng bằng mô phỏng

3.1.3.1. Ước lượng công suất nhiễu PBSS

Với đề xuất cấu trúc THHC cho mỗi kênh thu như trên, ta ước lượng công suất nhiễu PBSS sau bộ BSS như sau:

Khi cộng K kênh, nội tạp có cơng suất bằng K [61]. Khi K đủ lớn, mã OOK ngẫu nhiên, THHC ở đầu ra BSS có thể coi trải đều trên miền thời gian (hình 3.3c) nên có mức biên độ xấp xỉ KD, công suất trung bình xấp xỉ

2

(KD) . Chuẩn hóa theo nội tạp, vậy PBSS được ước lượng theo biểu thức sau:

2 2 2 ( ) 1 ; [ ] 10lg(1 ) BSS BSS K KD P KD P dB KD K       (3.4)

Đối chiếu với biểu thức (3.2), PBSS tính theo (3.4) nhỏ hơn rất nhiều do nó tỷ lệ thuận với tích KD2 với D << 1. Hình 3.4 so sánh cơng suất nhiễu PBSS

theo hai biểu thức (3.2) và (3.4), cho thấy công suất nhiễu theo giải pháp đề xuất giảm đáng kể. BSS P (dB ) BSS P (d B )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu chuẩn nội thời gian thực kênh thu trong các hệ thống vô tuyến sử dụng ăng ten mảng pha số (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)