Hình 3.5. Lược đồ và thuật tốn mơ phỏng tính tốn hệ số PBSS
Hình 3.6 thể hiện kết quả tính PBSS theo mô phỏng và ước lượng theo biểu thức (3.4). Kết quả cho thấy hai đường PBSS chỉ lệch nhau một mức nhỏ (<0.2 dB). Như vậy, công suất nhiễu PBSS ước lượng theo lý thuyết đã được minh chứng qua mơ phỏng.
73 B S S P (d B)
Hình 3.6. Mức tăng cơng suất nhiễu theo K và D 3.1.3.3. Đánh giá tính khả thi của giải pháp đề xuất
Các kết quả nghiên cứu lý thuyết và mô phỏng ở trên đã minh chứng công suất nhiễu do tác động của THHC giả trực giao giảm đáng kể. Mục nhỏ dưới đây sẽ đánh giá định lượng mức giảm đó có đảm bảo được yêu cầu hay không. Cụ thể đối với đài ra đa sử dụng hệ thống AMPS, mạng phân phối theo giải pháp đề xuất và theo giải pháp trong [5, 65] được so sánh, đánh giá khi cùng sử dụng THHC có hệ số D1 / 64, mức suy giảm cự ly RMaxtính
theo (3.3) được thể hiện trên bảng 3.2 dưới đây.
Bảng 3.2. Bảng so sánh và đánh giá tính khả thi của đề xuất
STT
Số kênh thu K
Giải pháp [5, 65] Giải pháp đề xuất
BSS P (dBm) RMaxHC /RMax (%) BSS P (dBm) / MaxHC Max R R (%) 1 64 3.01 84 0.07 99.6 2 128 4.77 76 0.13 99 3 256 6.99 67 0.26 98 4 512 9.5 58 0.5 97
Theo bảng 3.2, có thể thấy rằng khi số kênh thu lớn, giải pháp phân phối tín hiệu theo [5, 65] không thể đáp ứng yêu cầu do cự ly RMaxbị suy giảm
74
đáng kể. Còn với giải pháp đề xuất, khi số kênh thu K nhỏ hơn 64 thì gần như cự ly RMax không bị ảnh hưởng (RMaxHC /RMax 99.5%). Khi đó, tập THHC đề xuất tiệm cận gần tính trực giao. Với số kênh tăng lên thì cự ly phát hiện có giảm, nhưng khơng lớn. Cụ thể theo bảng 3.2, với số kênh thu K = 512 thì cự ly phát hiện vẫn đạt trên 97%. Như vậy, giải pháp đề xuất có tính khả thi cao, và đạt được hiệu quả cao ngay cả khi số lượng kênh thu lớn.
3.1.4. Nhận xét
Giải pháp tạo tập các THHC giả trực giao được đề xuất có thể thực hiện đơn giản dựa trên cơ sở ứng dụng mã OOK điều chế ngẫu nhiên theo thời gian đã chứng minh tính hiệu quả như trên bảng 3.2 với ví dụ hệ thống ra đa sử dụng AMPS. Hơn nữa, giải pháp đề xuất khơng địi hỏi mở rộng tài nguyên phần cứng, thuận lợi trong việc tích hợp hệ con hiệu chuẩn vào hệ thống mảng.
3.2. Giải pháp giảm ảnh hưởng của nhiễu rò trong hiệu chuẩn nội 3.2.1. Đặt vấn đề 3.2.1. Đặt vấn đề
Một trong những hạn chế của phương pháp hiệu chuẩn nội là can nhiễu do hiện tượng rò của các tín hiệu trong mơ-đun. Vấn đề này gây ra sai số lớn trong hiệu chuẩn và là thách thức lớn khi hiệu chuẩn với yêu cầu độ chính xác cao [24]. Để hạn chế tác động của hiện tượng trên, MĐTP cần được thiết kế đảm bảo khả năng cách ly theo yêu cầu giữa các đường tín hiệu [24, 27].
Tín hiệu rị chính là THHC đi theo các đường khác nhau tác động vào đường THHC mong muốn, đây là một loại nhiễu và gọi tắt là “nhiễu rò”. Khác với nhiễu tạp ngẫu nhiên, sai số do tác động của nhiễu rị khơng thể giảm bằng cách lấy trung bình qua nhiều lần đo. Biểu thức tốn học của tín hiệu trên đường hiệu chuẩn có nhiễu rị ký hiệu là Snh(n), được biểu diễn như sau [24]:
(n) (1 j ) (n)
nh
75
Trong đó: (n)S là mẫu THHC mong muốn, n là chỉ số lấy mẫu, Q và
tương ứng là biên độ (mức cách ly) và mức lệch pha của nhiễu rò so với THHC mong muốn.