Hệ số tương quan của hai tín hiệu có mã OOK khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu chuẩn nội thời gian thực kênh thu trong các hệ thống vô tuyến sử dụng ăng ten mảng pha số (Trang 91 - 92)

Sự ảnh hưởng lẫn nhau của hai tín hiệu được thể hiện qua hệ số tương quan. Việc tính tốn hệ số tương quan của hai tín hiệu có mã điều biên OOK khác nhau được mô phỏng theo biểu thức (3.6) như sau: Tạo hai chuỗi tín

80

hiệu có mã OOK khác nhau, với lần lượt chọn các giá trị 1 /D 1 32, với mỗi giá trị của D tính

1 2

SOOK SOOK

r theo biểu thức (3.6). Kết quả mô phỏng được thể hiện trên hình 3.12, cho thấy biểu thức ước lượng (3.10) trên cơ sở lý thuyết là chính xác.

3.2.3.2. Mơ phỏng đánh giá sai số hiệu chuẩn

Với giải pháp theo [24], biểu thức toán học (3.5) biểu diễn tín hiệu trên đường hiệu chuẩn, với sai số pha và biên độ thể hiện trên hình 3.7. Với giải pháp đề xuất, biểu thức tốn học của tín hiệu trên đường hiệu chuẩn được biểu diễn như sau:

1 2

(n) (n) j (n)

nh OOK OOK

SSQe S (3.11)

trong đó, SOOK1(n) là chuỗi THHC với mã điều biên OOK1 trên đường hiệu chuẩn mong muốn, SOOK2(n) là nhiễu rò với mã điều biên OOK2, Q và  là tham số đã được giải thích ở trên.

Đánh giá sai số do nhiễu rò gây ra được thực hiện trên Matlab với mơ hình mơ phỏng như trên hình 3.13. Trong mơ hình này, hệ số điều biên D1 / 32, nhiễu rò OOK2 nhận các mức cách ly Q0, 10, 20, 25   (dBc), mỗi giá trị của Q thực hiện xoay pha offset  0o 360o. Cuối cùng là đo pha và biên độ theo mã OOK1, bằng cách xử lý tương quan giữa tín hiệu OOK1 trước và sau khi có nhiễu rị OOK2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu chuẩn nội thời gian thực kênh thu trong các hệ thống vô tuyến sử dụng ăng ten mảng pha số (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)