Biểu đồ hình cột điểm của HS các lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung bình trong dạy học chủ đề tổ hợp xác suất (đại số và giải tích 11, ban cơ bản) (Trang 103 - 119)

Qua bảng thống kê kết quả trên chúng tôi nhận thấy kết quả điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng (6,0 so với 5,66). Đồng thời số phương sai cũng cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm đồng đều hơn của lớp đối chứng (1,63 so với 1,76). Từ đó cho thấy năng lực toán của HS lớp thực nghiệm đã được nâng lên đồng đều hơn so với lớp đối chứng. Kết quả cũng cho thấy số HS chưa đạt trung bình ở lớp thực nghiệm ít

0 5 10 15 20 25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Thực nghiệm Đối chứng Số HS

đối chứng cũng ít hơn số học sinh đạt điểm trung bình ở lớp đối chứng (52,3% vo với 53,7%) đồng thời làm tăng số HS đạt điểm khá ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng (32,9 % so với 26,8%).

4.5.2. Kết quả định tính

Qua các phiếu làm bài tập về nhà và phần bài làm tự luận trong bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm (phụ lục 3) chúng tôi nhận thấy:

- Bước đầu HS đã biết đưa ra các bài toán tương tự như các bài toán đã được học trong giờ lí thuyết. HS đã biết cách đặt vấn đề và xây dựng các tình huống cho các bài tốn.

- HS đã tìm được giải pháp đúng và trình bày giải pháp GQVĐ tương đối tốt, ngơn ngữ trình bày mạch lạc, logic, dễ hiểu.

- Nội dung các bài tốn mà mỗi HS đưa ra cịn chưa được phong phú. Mỗi em thường chỉ tập trung vào một nội dung, tình huống nhất định. Tuy nhiên, nhìn dưới góc độ là HS trung bình thì kết quả mà các em đạt được cho thấy NL phát hiện vấn đề của các em đã được nâng lên.

Kết luận chương 4

Trong chương này, luận văn đã mô tả diễn biến của các thực nghiệm giảng dạy và kiểm tra, đánh giá HS. Trong mỗi giáo án thực nghiệm đều thể hiện ý đồ sư phạm đề cập ở chương 3. Đó là thiết kế bài giảng có chứa đựng những bài tốn thực làm tăng sự hứng thú khám phá bài toán của HS. Đó là tạo ra các sai lầm trong các bài tốn có lời giải cho trước nhằm cho HS đánh giá chiến lược giải trong mỗi lời giải, từ đó HS đúc rút kinh nghiệm trong q trình xây dựng và triển khai kế hoạch GQVĐ trong cuộc sống và trong nghề nghiệp của họ sau này. Đó là tổ chức cho HS giải một số bài toán bằng nhiều cách khác nhau nhằm tạo cho HS năng lực tư duy phản biện và tư duy sáng tạo.

Qua việc đánh giá các kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy: Việc xây dựng các biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS trung bình và xây việc xây dựng các giáo án vận dụng PPDH GQVĐ trong dạy học

chủ đề TH – XS ở lớp 11 trường THPT Xuân Trường đã thu được những kết quả nhất định như:

- HS đã bước đầu phát hiện được vấn đề dưới sự hướng dẫn của GV, biết chủ động tìm giải pháp thực hiện và trình bày giải pháp giải quyết vấn đề qua đó góp phần phát triển năng lực GQVĐ của HS.

- Giờ dạy tạo sự vui vẻ, hứng thú học tập cho HS. HS cảm thấy yêu thích học tập mơn Tốn hơn, thấy được nhiều hơn ý nghĩa thực tiễn của Toán học. - Bằng phương pháp thống kê toán học để xử lí điểm kiểm tra 60 phút của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

Các kết quả của thực nghiệm trên, đặc biệt là thực nghiệm kiểm tra, đánh giá học sinh là cơ sở thực tiễn, là luận cứ để chứng tỏ tính đúng đắn và tính khả thi của giả thuyết khoa học đã đưa ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong dạy học nói chung cũng như trong dạy học toán ở nhà trường phổ thơng nói riêng, việc áp dụng các PPDH tích cực trong giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS là một vấn đề được ngành giáo dục và xã hội quan tâm. Hơn nữa trong chương trình Tốn THPT thì nội dung TH – XS là một nội dung gây nhiều khó khăn cho GV cũng như HS trong quá trình dạy và học. Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, tác giả đã nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS khi dạy học nội dung này. Trong khuôn khổ của luận văn tác giả đã làm được một số vấn đề sau đây:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về PPDH tích cực, các đặc trưng của PPDH tích cực.

2. Nghiên cứu cơ sở lí luận về PPDH GQVĐ, các đặc điểm và cấu trúc của PPDH GQVĐ.

3. Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực GQVĐ từ đó làm sáng tỏ năng lực GQVĐ của HS trong học toán, các biểu hiện và cấp độ của năng lực GQVĐ trong học toán đặc biệt là năng lực GQVĐ của HS trung bình.

5. Tìm hiểu về nội dung TH – XS trong nhà trường phổ thông.

6. Tiến hành điều tra, phân tích thực trạng dạy học nội dung TH – XS theo hướng phát huy năng lực GQVĐ của HS; chỉ ra những thuận lợi, khó khăn của GV và HS khi dạy và học nội dung này.

7. Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS trung bình khi DH nội dung TH – XS bao gồm các biện pháp sau:

- Biện pháp 1: Xây dựng một số bài tốn có nội dung thực tiễn.

- Biện pháp 2: Xây dựng một số bài toán cơ bản giải bằng nhiều cách khác nhau.

6. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề ra, kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy giả thuyết khoa học là hoàn toàn đúng đắn. Các biện pháp sư phạm đã đề xuất là khả thi và có hiệu quả.

2. Khuyến nghị

Các nhà quản lí giáo dục, các nhà khoa học và đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu và hệ thống hóa các vấn đề về dạy học nâng cao năng lực.

Đề tài cần triển khai thí điểm tại nhiều vùng miền trên cả nước để có sự đánh giá chính xác hơn về tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Các đồng nghiệp có thể sử dụng luận văn này làm tư liệu hoặc vận dụng vào quá trình giảng dạy của mình, góp phần đổi mới dạy học từ trọng kiến thức sang trọng năng lực.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy bài tập chương VI - Cung và góc lượng giác - Cơng thức lượng giác (Đại số 10)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD và ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình

sách giáo khoa 11, Nxb Giáo dục.

2. Bộ GD và ĐT (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do

OECD phát hành lĩnh vực Toán học.

3. Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa

học đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (6), tr.21-26.

4. Cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục (2010), Tài liệu tập huấn về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, Dự án Việt – Bỉ.

5. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới

phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thơng, Berlin/Hanoi.

6. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2015), Lí luận dạy học hiện đại: Cơ sở

đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học sư phạm Hà

Nội.

7. G. Polya (1995), Toán học và những suy luận có lí, Nxb Giáo dục. 8. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2007), Đại số và giải tích 11, Nxb Giáo dục. 9. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn (2007), Đại số và giải tích 11 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục.

10. Nguyễn Bá Kim (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

11. Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo dục.

12. Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học phổ

thông ở nước ta, Thông tin khoa học giáo dục.

13. Trần Kiều (1999), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở, Viện khoa học giáo dục .

14. Trần Luận (2011), Về cấu trúc năng lực Toán học, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục Toán học ở nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục.

15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

16. Lê Thanh Oai (2014), “Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực trong q trình dạy học”, Tạp chí giáo dục (348), tr.26.

17. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá

năng lực giải quyết vấn đề trong chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp

chí Khoa học giáo dục (111), tr. 33.

18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo

dục, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

trong dạy học Tốn 11 trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh.

20. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2012), Giáo dục phổ thông Việt Nam trước yêu cầu

phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, Hội thảo “Năng lực và đánh giá

kết quả giáo dục theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”.

21. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

22. Thịnh Thị Bạch Tuyết (2016), Dạy học giải tích ở trường trung học phổ

thơng theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thông qua trang bị một số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học

giáo dục.

23. V.Ơ Kơn (1976), Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục. 24. Vụ giáo dục trung học – Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn

về dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Phiếu khảo sát dành cho GV

Câu 1. Thầy(cô) hãy đánh dấu x vào mức độ sử dụng các PPDH tương ứng mà thầy(cơ) sử dụng trong các giờ dạy của mình.

1 – Chưa từng sử dụng 2 – Sử dụng 1 đến 2 lần trong 1 học kì 3 – Sử dụng ít nhất một lần trong tháng 4 – Sử dụng 1 đến 2 lần trên tuần 5 – Tiết dạy nào cũng sử dụng

Các PPDH Mức độ

1 2 3 4 5 Dạy học thuyết trình

Dạy học vấn đáp – đàm thoại Dạy học hợp tác

Dạy học giải quyết vấn đề Dạy học khám phá

Dạy học dự án

Câu 2. Thầy (cô) đổi mới PPDH vì nguyên nhân gì? Thầy (cơ) đánh dấu x vào ô

tương ứng.

Nguyên nhân

Ý kiến

Đồng ý Không

đồng ý

PPDH mới thực sự có hiệu quả Do phong trào thi đua

Do hứng thú với PPDH mới Do nhu cầu dạy học

Lí do khác ………………………………

………………………………

Câu 3. Theo thầy(cơ), dạy học chủ đề TH – XS có những khó khăn nào? Thầy(cơ)

đánh dấu x vào các khó khăn mà các thầy(cơ) gặp phải.

Bài tập trong chủ đề “TH – XS” khơng có thuật giải chung.

Nội dung chủ đề “TH –XS” gắn liền với thực tiễn nên khó truyền đạt cho HS hiểu.

Kiến thức trong mỗi tiết học nhiều nên khó áp dụng các PPDH tích cực trong từng tiết.

Nội dung chủ đề “TH – XS” trừu tượng nên khó phát triển NL cho HS.

Khó khăn khác ………………………………

………………………………

Câu 4. Khi dạy học chủ đề “TH – XS” thầy(cô) thấy HS của mình hay gặp những

khó khăn nào?

Khó khăn Ý kiến

Đồng ý Khơng đồng ý

Khó phân biệt quy tắc cộng và quy tắc nhân Khó phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp

Khó phân biệt biến cố và khơng gian mẫu Khó áp dụng lí thuyết vào giải bài tập

Khó khăn khác ………………………………

………………………………

Câu 5. Khi dạy học bài tập chủ đề TH – XS thầy(cơ) thấy HS của mình hay mắc

những sai lầm nào?

Sai lầm Ý kiến

Đồng ý Không đồng ý

Không biết khi nào sử dụng quy tắc cộng khi nào sử dụng quy tắc nhân

Không phân biệt được chỉnh hợp và tổ hợp Khơng tìm được khơng gian mẫu trong bài tốn xác suất

Khó khăn khác ……………………………… ………………………………

Câu 6. Theo thầy(cơ) các biện pháp nào dưới đây có thể phát triển năng lực giải quyết

vấn đề cho HS khi dạy học chủ đề TH – XS?

Biện pháp Đồng ý Không đồng ý Thiết kế bài học với logic hợp lí

Sử dụng PPDH hợp lí

Tăng cường các bài toán thực tiễn Sử dụng phương tiện dạy học hợp lí

Hướng dẫn HS phát hiện sai lầm và sửa chữa sai lầm Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau cho một bài tập

Giao nhiều bài tập

Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản

Câu 7. Theo thầy(cô) dạy học theo PP giải quyết vấn đề thường tiến hành theo trình

tự như thế nào? Thầy(cô) đánh số thứ tự tương ứng vào ơ trống trước các trình tự diễn ra, nếu trình tự nào khơng diễn ra thầy(cơ) ghi 0.

Nội dung trình tự Số thứ tự trình tự

Tìm hiểu và nhận diện vấn đề Tìm các giải pháp giải quyết vấn đề Trình bày giải pháp giải quyết vấn đề Củng cố vấn đề

Nghiên cứu sâu giải pháp

Hoạt động khác: …………………..

Câu 8. Khi dạy học giải quyết vấn đề thầy(cô) hay áp dụng mức độ nào nhất?

Thầy(cô) đánh dấu x vào mức độ mà thầy(cơ) lựa chọn. Ý kiến Hình thức

Mức độ 1: GV thực hiện cả 3 khâu: đặt vấn đề, phát biểu và giải quyết vấn đề.

Mức độ 4: GV tổ chức, kiểm tra và khéo léo hướng dẫn HS tự đặt vấn đề, phát biểu vấn đề và giải quyết vấn đề.

Câu 9. Khi xây dựng các tình huống dạy học các thầy(cơ) thường sử dụng các cách

thức nào để tạo tình huống có vấn đề? Đánh dấu x vào cách thức mà thầy(cô) hay sử dụng.

Cách thức Ý kiến Khái quát hóa

Trừu tượng hóa Tương tự hóa

Sự dụng phương tiện dạy học Tìm sai lầm trong lời giải

Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm Lật ngược vấn đề

Cho bài tập mà HS chưa biết thuật giải Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô.

Phụ lục 2

Phiếu khảo sát dành cho học sinh

Câu 1. Em có thích học chủ đề Tổ hợp – xác suất khơng? Khoanh trịn vào câu trả

lời của em.

A. Rất thích học B. Thích học C. Bình thường D. Khơng thích lắm E. Rất khơng thích

Câu 2. Em hãy đánh dấu x vào mức độ thích thú của bản thân khi học các nội dung

trong chủ đề Tổ hợp – xác suất?

1 – Rất khơng thích 2 – Khơng thích 3 – Bình thường 4 – Thích 5 – Rất thích

Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

Các khái niệm, định nghĩa Các định lí, tính chất, quy tắc

Các ví dụ, bài tốn gần gũi với thực tiễn cuộc sống

Các bài tập tính tốn thơng thường

Câu 3. Khi học chủ đề Tổ hợp – xác suất em thấy mình gặp khó khăn trong những

phần nào? Đánh dấu x vào những khó khăn em gặp phải.

Khó khăn Ý kiến

Đồng ý Không đồng ý

Hiểu các khái niệm, định nghĩa Phân biệt các quy tắc, khái niệm Vận dụng lí thuyết để giải bài tập

Tìm lời giải, phương pháp giải cho các bài tốn có nội dung thực tiễn

Câu 4. Hãy đánh dấu x vào các nguyên nhân gây khó khăn cho em trong q trình

tìm lời giải của bài tốn khi học chủ đề Tổ hợp – xác suất.

Các nguyên nhân Ý kiến

Đồng ý Không đồng ý

Không biết vận dụng lý thuyết Không phân biệt được các khái niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung bình trong dạy học chủ đề tổ hợp xác suất (đại số và giải tích 11, ban cơ bản) (Trang 103 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)