Kết quả bảng quan sát hành vi ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12 (Trang 82 - 84)

3.5.1. Đánh giá định tính

Để đánh giá định tính kết quả thực nghiệm ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm, tôi thiết kế phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập của học sinh sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm cùng với bảng quan sát hành vi dành cho giáo viên thông qua các giờ dạy trên lớp và thu được kết quả như sau.

Bảng 3.2. Kết quả bảng quan sát hành vi ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm thực nghiệm TT Hành vi Số lượng Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 1 Chú tâm 72 76 2 Ganh đua 60 63 3 Hợp tác 56 74 4 Phụ thuộc 34 16 5 Cản trở/ Bất hợp tác 6 7 6 Khàm phá 12 25 7 Giúp đỡ bạn khác 17 60 8 Độc lập 9 3 9 Đưa ra hoạt động 3 10 10 Sôi nổi 56 80

11 Yêu cầu giúp đỡ 8 10

12 Sử dụng tài liệu hợp lý 71 54

14 Bắt chước 45 16

3.5.1.1. Đối với lớp thực nghiệm

Qua số liệu thống kê ở bảng 3.2, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm đã khich lệ được sự hứng thú trong học tập của học sinh. Nhìn chung, trong mỗi giờ dạy, học sinh đều rất sơi nổi, chủ động tìm hiểu các kiến thức mới, khơng cịn tình trạng thụ động như trước đây. Học sinh có ý thức giúp đỡ, động viên nhau trong quá trình học. Một số học sinh khá, giỏi đã tự mình tìm tịi, nghiên cứu những vấn đề tốn liên quan đến thực tiễn và mong muốn được tìm hiểu, khai thác thêm nhiều kiến thức mới. Giờ đây, các em đã thấy rằng tốn khơng chỉ là một môn học trong sách, vở mà cịn là mơn học có ứng dụng nhiều trong đời sống. Thông qua phiếu điều tra mức độ hứng thú học toán khi sử dụng phương pháp dạy học tích cực của học sinh, tơi thấy, hầu hết các em muốn được học theo phong cách học này vì ở đây các em vừa được chơi vừa được học mà không cảm thấy bị áp lực và quan trọng là vẫn nắm chắc được kiến thức cơ bản, khơng những thế, các em cịn đưa ra được rất nhiều ý tưởng hay, sáng tạo, điều này cũng được kiểm định thông qua bài kiểm tra 90 phút.

3.5.1.2. Đối với lớp đối chứng

Nhìn chung học sinh ở lớp đối chứng nắm bắt được kiến thức cơ bản, hoàn thiện được các bài tập, tuy nhiên, khả năng phát hiện và xử lý vấn đề của các em vẫn chưa tốt đặc biệt các em gặp khó khăn ở các bài tốn thực tiễn mặc dù hệ thống bài tập ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm là tương đương nhau. Ngoài ra, ở lớp đối chứng các giờ học của các em có phần khơ khan hơn, thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức, chủ yếu giáo viên đưa ra kiến thức, công thức để các em làm các bài tính tốn với số cụ thể, khơng đưa các bài toán thực tiễn áp dụng.

3.5.2. Đánh giá định lượng

Tổng hợp và thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được cho trong bảng sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)