Các bước tổ chức dạy học theo góc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12 (Trang 31 - 35)

Bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chuẩn bị

- Lựa chọn nội dung và không gian lớp học phù hợp.

- Thiết kế bài giảng.

- Căn cứ vào khái niệm và các loại hình góc, giáo viên cần chọn nội dung phù hợp theo các góc khác nhau. - Khơng gian lớp học phải phù hợp với số lượng học sinh để có thể dễ dàng kê bàn ghế, đồ dùng học tập và di chuyển. - Thiết kế góc: mỗi góc cần có tên, nhiệm vụ phù hợp với tên góc, phiếu học tập, đồ dùng/thiết bị cần thiết, …

- Quy định tối đa thời gian với mỗi góc.

- Hoạt động nhóm để lựa chọn góc.

- Lắng nghe cách thức học theo góc.

- Với việc không để học sinh chọn góc theo số đơng thì giáo viên cần hướng dẫn, định hướng học sinh chọn góc theo sở thích của bản thân và hướng dẫn học sinh cách luân chuyển giữa các góc. Lưu ý, phải hồn thành đầy đủ tất cả các góc. 2. Học theo góc - Sắp xếp khơng gian lớp học phù hợp.

- Thảo luận với các thành viên khác. - Nhờ sự trợ giúp của giáo viên đứng lớp (nếu cần).

- Báo cáo kết quả sau giờ học.

- Sắp xếp học sinh trước giờ vào lớp và đảm bảo phù hợp với không gian lớp.

- Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học: giới thiệu bài mới, hướng dẫn học sinh chọn góc,…

- Quan sát, hỗ trợ và đánh giá học sinh trong quá trình học tập.

- Giáo viên quan sát thời gian để thông báo tới học sinh kịp thời.

- Hết thời gian ở các góc

- Lắng nghe, tìm hiểu và lựa chọn góc theo sở thích tuy nhiên, giáo viên cần điều chỉnh số lượng học sinh trong một góc nếu góc đó q đơng. - Thực hiện nhiệm vụ tại các góc đã lựa chọn.

- Học sinh được phép chọn góc xuất phát và luân chuyên các góc theo một thứ tự nhất định. - Trao đổi cặp đơi, nhóm hoặc nhờ sự trợ giúp của giáo viên để hoàn thành

giáo viên yêu cầu học sinh luân chuyển giữa các góc.

- Kết thúc giờ học, giáo viên yêu cầu học sinh đại diện mỗi góc báo cáo kết quả.

nhiệm vụ.

- Kết thúc giờ học, mỗi nhóm học sinh sẽ báo cáo kết quả tại góc cuối cùng, các học sinh khác nhận xét và đánh giá. 3. Kết thúc học theo góc - Tổng hợp các kiến thức được lĩnh hội. - Trình bày kết quả. - Đánh giá quá trình học tập. - Chốt kiến thức bài học. - Quan sát, đánh giá kết quả đạt được của học sinh.

- Hoàn thiện những kiến thức vừa tiếp thu được vào vở.

- Ghi nhớ, nhắc lại kiến thức đã lĩnh hội được thông qua bài học.

- Tự đánh giá quá trình tìm hiểu bài của bản thân. - Đánh giá quá trình tìm hiểu của các nhân hay nhóm khác.

1.3.1.4. Ưu điểm và thách thức

* Ưu điểm

- Mỗi học sinh khác nhau sẽ được tìm hiểu cùng một nội dung kiến thức nhưng với các cách thức tiếp cận kiến thức khác nhau. Học sinh phải tự tìm tịi, từ đó sẽ hiểu sâu và nhớ lâu hơn so với phương pháp thuyết trình.

- Học sinh được tự mình chọn góc theo sở thích nên sẽ tạo hứng thú, sự thoải mái và tự tin cho bản thân.

- Mỗi góc là mỗi hình thức học tập khác nhau nên học sinh có nhiều cơ hội để lĩnh hội kiến thức.

- Một ưu điểm khác nữa của phương này là giúp học sinh và giáo viên, đặc biệt là học sinh yếu có cơ hội tương tác với nhau nhiều hơn, giáo viên sẽ trợ giúp học sinh khi gặp khó khăn, khúc mắc. Ngồi ra, phương pháp này cũng tạo điều kiện để học sinh tăng cường khả năng hợp tác.

- Đặc biệt, phương pháp này còn đáp ứng được sự khác nhau của học sinh về sở thích, phong cách, trình độ và nhịp độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thách thức

- Phương pháp này yêu cầu không gian lớp học đủ với số lượng học sinh không quá đông.

- Mất nhiều thời gian để học sinh khàm phá ra kiến thức mới. - Khơng phải chủ đề nào cũng có thể áp dụng phương pháp này. - Giáo viên phải là người có thể tổ chức tốt các hình thức học tập.

1.3.2. Phương pháp dạy học theo dự án

1.3.2.1. Khái niệm

Dạy học dự án là phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp này giúp phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh thông qua một nhiệm vụ mở rộng, yêu cầu học sinh phải nghiên cứu và thể hiện kết quả học tập của mình thơng qua các sản phẩm lẫn phương thức thực hiện.

1.3.2.2. Phân loại dự án

*Phân loại theo thời gian

- Dự án nhỏ: Một chủ đề sẽ được thực hiện trong một số tiết học, có thể từ 2 tiết đến 4 tiết.

- Dự án vừa: Một chủ đề được thực hiện không quá một tuần.

- Dự án lớn: Một chủ đề được thực hiện trong thời gian lớn, tối thiểu là một tuần hoặc có thể kéo dài hơn.

*Phân loại theo chuyên môn

- Dự án mơn học: Q trình tìm hiểu và nghiên cứu chỉ trong phạm vi môn học.

- Dự án liên mơn: Trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu sẽ kết hợp với một số môn học khác để phát triển một chủ đề.

Ngồi ra, cịn một số các cách phân loại khác, ví dụ như phân loại theo nhiệm vụ (dự án tìm hiểu, dự án nghiên cứu), phân loại theo sự tham gia của người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp),…

1.3.2.3. Các bước tổ chức dạy học dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12 (Trang 31 - 35)