Trong quá trình lãnh đạo chuyển dịch CCKT thời kỳ 1995 – 2000, Hà Tây đã đạt được những thành tựu lớn, có ý nghĩa hết sức quan trọng làm tiền đề cho
bước phát triển mạnh hơn trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Kinh tế phát triển khá, CCKT chuyển dịch theo hướng tích cực; đời sống nhân dân trong tỉnh được cải thiện một bước, bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc; tạo được nhiều việc làm mới cho người lao động, công tác bảo vệ sức khoẻ của nhân dân được quan tâm; sự nghiệp văn hoá giáo dục đào tạo có bước chuyển biến tích cực; khoa học cơng nghệ được ứng dụng nhiều vào sản xuất; an ninh quốc phịng ổn định; cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân được chăm lo xây dựng và củng cố.
Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế còn chậm so với yêu cầu và tiềm năng; chuyển dịch CCKT chưa mạnh, nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Trong nông nghiệp, cơ cấu giống lúa chưa phù hợp. Diện tích cây vụ đơng khơng đạt kế hoạch. Tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong nông nghiệp đạt thấp.
Cơng nghiệp quốc doanh cịn nhỏ bé, thiết bị cơng nghệ lạc hậu. Việc tổ chức, sắp xếp lại và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chậm, hiệu quả kinh doanh thấp, chậm xử lý những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài. Đầu tư nước ngoài chững lại. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản dàn trải, nguồn vốn đầu tư hạn hẹp. Một số cơng trình thi cơng kéo dài, chậm phát huy hiệu quả, có nơi cịn vi phạm các quy định về xây dựng cơ bản.
Dịch vụ du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Thương mại quốc doanh còn lúng túng trong hoạt động kinh doanh. Xuất khẩu chưa gắn với tổ chức thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch, xây dựng vùng nguyên liệu, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Cơ chế chính sách cịn thiếu và chưa tạo được động lực mạnh mẽ cho phát triển, chưa khai thác hết tiềm năng nguồn nhân lực trong tỉnh.
Những đặc điểm trên có ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát triển kinh tế - xã