Đo lường tỉ giá hối đoái thực hiệu lực (REER)

Một phần của tài liệu SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC HIỆU LỰC CỦA TRUNG QUỐC: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NATREX (Trang 25 - 28)

3. BÀI NGHIÊN CỨU GỐC

3.4.Đo lường tỉ giá hối đoái thực hiệu lực (REER)

Chúng tơi xây dựng tỉ giá hối đối thực hiệu lực (REER) cho đồng Nhân Dân tệ (RMB) dựa trên phương pháp luận của Zanolle và Desruelle (1997), cũng được sử

dụng bởi Quỹ tiền tệ Thế Giới (IMF). Họ ước tính tỉ giá hối đối hiệu lực bằng phương pháp trung bình nhân nghĩa là dựa trên tỷ trọng thương mại và đưa hiệu ứng của thị trường thứ 3 vào bảng báo cáo. REER được tính :

(32)

Trong đó j là chỉ số chạy trên đối tác thương mại của quốc gia i, Wij là tỷ lệ khả năng cạnh tranh đặt bởi quốc gia I trên quốc gia j, CPI là chỉ số giá tiêu dùng, R là tỉ giá

hối đoái danh nghĩa (USD/ 1 đồng nội tệ ). Do đó, một sự tăng (giảm) trong REER tượng trưng cho một sự đánh giá cao (đánh giá thấp) giá trị đồng nội tệ.

Sự kết hợp các tỷ trọng dựa trên thương mại trong sản xuất và hàng hóa cơ bản. Theo sản xuất, tỷ trọng khả năng cạnh tranh cho mỗi cặp quốc gia (i và j), W(m)ij được tính tốn: W(m)ij = M i  MWij + X i  XWij, (33)

Với iMcó nghĩa là kim ngạch nhập khẩu trong tổng kim ngạch thương mại của quốc gia i, iX nghĩa là kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch thương mại của quốc

gia i, MWij biểu thị thị phần nhập khẩu của quốc gia i nhập khẩu từ quốc gia j; và XWij biểu thị tỷ trọng xuất khẩu nói chung, đó là sự kết hợp giữa BXWij và TXWij với tầm quan trọng như nhau. BXWij đại diện cho tỉ trọng xuất khẩu song phương là sản xuất của quốc gia i xuất khẩu đến quốc gia j được chia bởi tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia i, trong khi TXWij là tỷ trọng của thị trường thứ ba, nó sẽ bằng với trung bình có trọng số trên tất cả thị trường thứ 3 của thị phần nhập khẩu quốc gia j đã chia cho tỉ trọng trung bình kết hợp với thị phần nhập khẩu của tất cả đối thủ cạnh tranh của quốc gia i, với tỉ trọng là thị phần xuất khẩu của quốc gia i đối với nhiều thị trường đa dạng.

Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đã sử dụng tỉ trọng thương mại cố định dựa trên dữ liệu giao dịch trung bình vượt qua giai đoạn 1999 – 2001 ( tìm thấy bởi Bayoumi và những người khác, 2005 ). Tuy nhiên, mơ hình thương mại của Trung Quốc đã phát triển đáng kể suốt thời kì cải cách và thay đổi đáng kể sau mười thế kỉ. Để nắm bắt những thay đổi nhưng chưa có sự biến động q mức, chúng tơi tính toán tỷ trọng thương mại trung bình trong 3 năm cho giai đoạn cải cách 1982-201017. Chúng tơi tính đến 14 đối tác thương mại chính của Trung Quốc. Giao dịch với mỗi đối tác lớn hơn 1% tổng thương mại của Trung Quốc suốt giai đoạn 1982-2010 và các quốc gia đó cùng nhau chiếm đến 76.4% tổng kim ngạch ngoại thương của Trung Quốc được trình bày trong Bảng 1. Sự phát triển của tỷ trọng tiếp tục được minh chứng trong hình 1. Trong hình 1 là bằng chứng cho thấy sự biến đổi trong tỷ trọng là rộng, do đó sử dụng tỷ trọng thương mại

17 chúng tơi thực sự đã tính tốn tỷ trọng thương mại cho giai đoạn 1981-2010 để chúng tôi thiết lập tỷ trọng trung bình cho 3 năm điều này được phản ánh tronh Hình 1.

bình quân trong 3 năm là hợp lý. Tương ứng, trong biểu thức (32), i và j đại diện cho Trung Quốc và 14 đối tác thương mại chính tương ứng. Sự tăng (giảm) trong tỉ giá thực hiệu lực REER cho thấy một sự đánh giá cao (đánh giá thấp) của CNY so với với rổ tiền tệ của 14 quốc gia. Chú ý rằng để tránh phức tạp trong tính tốn và giả định đồng nhất hàng hóa căn bản, tỷ trọng của chúng tơi được tính tốn bằng cách sử dụng thương mại tổng hợp chứ không phải thương mại sản xuất và hàng hóa cơ bản riêng biệt18.

Chúng tơi so sánh dữ liệu của chúng tôi với tỉ giá thực hiệu lực dựa trên chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho giai đoạn 1982 – 2010 trong Hình 2. Đồ thị cho thấy tổng tỉ giá thực hiệu lực dựa trên CPI của chúng tơi có tương quan cao với chỉ số của IMF và cả hai đều có sự đổi hướng giống nhau. Hệ số tương quan là 0.9958. Điều này chứng tỏ phương pháp của chúng tôi là hữu hiệu. Mặt khác, sự khác biệt giữa hai dãy số liệu là rõ ràng lớn trong suốt năm 2008 và 200919. Sự tăng lên này nghi ngờ về việc sử dụng các tỷ trọng cố định trong thời gian dài khi mơ hình thương mại thay đổi đột ngột. Vì vậy, chúng tơi tin rằng những ước lượng về tỉ giá thực hiệu lực của Trung Quốc dựa trên cơ sở tỷ trọng thương mại biến thiên theo thời gian thì thích hợp và chính xác hơn.

18 Nói cách khác, chúng tôi sử dụng phương trình (33) để tính tốn sức mạnh cạnh trạnh thương mại nhưng thay vì sử dụng dữ liệu sản xuất xuất khẩu và nhập khẩu, chúng tôi sử dụng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

19 Đó cũng là một khác biệt lớn cho giai đoạn 1982-2010, chú ý năm 2005 là năm cơ sở. Chúng tôi cũng đã chuyển đổi tỉ giá thực hiệu lực của chúng tôi và IMF đã sử dụng năm 2000 làm năm cơ sở. Chúng tơi đã tìm thấy những năm nữa trong giai đoạn 1999-2001, xem độ lệch lớn hơn giữa 2 dòng, đặc biệt là 3 năm cuối (2008-2010).

Hình 2: IMF CPI-based REER, Our CPI-based and our GDP price defator-based REER (2005=100)

Vẫn nhất quán với định nghĩa của tỉ giá hối đoái thực hiệu lực được yêu cầu bởi mơ hình NATREX, chúng tơi cần xây dựng hệ số giảm phát GDP dựa trên REER . Chúng tôi thay thế CPI bằng hệ số giảm phát GDP trong phương trình (32) như sau:

(34)

Trong đó GDPi và GDPj là chỉ số giá giảm phát GDP tương ứng của các quốc gia i (Trung Quốc) và j (14 đối tác thương mại của Trung Quốc). GDP giảm phát dựa trên REER là những gì chúng tơi sử dụng trong tính tốn thực nghiệm trong Mục 5.

Một phần của tài liệu SỰ PHÁ VỠ CẤU TRÚC VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC HIỆU LỰC CỦA TRUNG QUỐC: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NATREX (Trang 25 - 28)