Sử dụng máy tính bỏtúi trongdạy học Toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lượng giác lớp 11 (Trang 35 - 40)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀTÀI

1.3. Phƣơng tiện dạy học

1.3.3. Sử dụng máy tính bỏtúi trongdạy học Toán

Việc dạy và học Tốn có sự hỗ trợ của máy tính đã trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới.Trong các tài liệu giáo khoa của các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến ln có thêm chun mục sử dụng máy tính để giải Tốn.Trong

0 0 0 0 30 360 150 360 x k x k       

chƣơng trình và các sách giáo khoa phổ thơng Việt Nam hiện hành, xu hƣớng sử dụng MTBTđể hỗ trợ tính tốn và tổ chức các hoạt động giảng dạy Toán ngày càng đƣợc khuyến khích.

Các nghiên cứu của Lazet - Ovaert (1981) và Nguyễn Chí thành (2007) cho thấy việc sử dụng MTBT trong dạy học Tốn có thể mang lại nhiều lợi ích. Chúng tơi có thể tổng kết lợi ích này theo hai phƣơng diện cơng cụ, đó là:[20]

Thứ nhất, MTBT là một cơng cụ tính tốn “mạnh và nhanh”, thay thế

cho các bảng số, tạo thuận lợi cho sự tích hợp các nội dung mới vào chƣơng trình tốn phổ thơng. MTBT cho phép thực hiện các phƣơng pháp tính. Nhờ đó, các phƣơng pháp tính gần đúng có vị trí xứng đáng trong dạy toán. Sử dụng MTBT là một ví dụ về việc áp dụng một ngơn ngữ lập trình với những quy ƣớc riêng mà khi tính tốn khơng đƣợc viết sai. Hơn nữa, các MTBT hiện nay trong trƣờng phổ thơng đều có phím nhớ, và do đó có thể giảng dạy các khái niệm của tin học, chẳng hạn: khái niệm thuật tốn, vịng, lặp.

Thứ hai, MTBT là một công cụ sƣ phạm giúp xây dựng các tình huống

dạy học phù hợp với các đặc trƣng của PPDH tích cực:

Với MTBT, học sinh có thể thực nghiệm chuẩn bị để giới thiệu một số khái niệm, chẳng hạn MTBT mang đến cho học sinh một hình ảnh cụ thể về sự hội tụ của một dãy số trƣớc khi thực hiện chứng minh chặt chẽ bằng suy luận.

Khi đƣợc đặt vào một tình huống hoạt động của MTBT, học sinh có thể thực hiện các dự đốn, một hoạt động quan trọng nhƣng thƣờng xuyên bị xóa đi khi giáo viên trình bày các bài học một cách “hàn lâm”. Ngoài ra, MTBT cũng cho phép minh họa, làm rõ một số kết quả ít nhiều “bí ẩn” đối với học sinh và cho phép kiểm tra các kết quả nhận đƣợc bằng cách đối chiếu công thức với các trƣờng hợp cụ thể.

Nhiều ý kiến cho rằng, MTBT sẽ làm mất đi tính năng tính nhẩm. Hồn tồn trái lại, việc sử dụng MTBT sẽ tạo thuận lợi cho việc hiểu rõ quy tắc tính tốn. Máy tính bỏ túi giúp giáo viên và học sinh bổ sung nhiều kiến thức Toán học cơ bản, hiện đại và thiết thực. Nhờ khả năng xử lí dữ liệu phức tạp với tốc độ cao, máy tính bỏ túi cho phép thiết kế những bài tập toán gắn với thực tế hơn.

Ở nƣớc ta, kể từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo ngồi việc đã tổ chức các kì thi học sinh giỏi cấp khu vực “Giải tốn trên máy tính Casio” cho học sinh phổ thơng cịn cho phép tất cả thí sinh đƣợc sử dụng các loại máyCASIO fx-500A, CASIO fx-500MS, CASIO fx-570MS trong các kì thi cấp quốc gia.

1.3. Sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá

MTBT ngồi vai trị thực hiện các phép tính tốn học, cịn dùng để phân tích một số tình huống trong dạy học Tốn.

- Đối với học sinh:

+ HS có thể khám phá và thử nghiệm những ý tƣởng toán học nhƣ dự đốn, tìm quy luật, kiểm chứng, chứng minh, bác bỏ giả thuyết.

Ví dụ 1.2. Trong tình huống GV dạy học khám phá có hƣớng dẫn HS sử dụng MTBT kiểm định lại đẳng thức lƣợng giác: sin2cos21

HS sẽ sử dụng một số góc bất kỳ và kiểm định lại đẳng thức trên mà không cần chứng minh trên đƣờng tròn lƣợng giác.HS sẽ cảm thấy thích thú và từ đó sẽ khắc sâu kiến thức mà mình vừa kiểm chứng hơn để áp dụng giải quyết các bài toán liên quan.

+ Phát triển và củng cố các kĩ năng nhƣ ƣớc tính, tính tốn, vẽ đồ thị, phân tích dữ liệu.

Ví dụ 1.3. Để học sinh vẽ đƣợc đồ thị của hàm số ysinx, học sinh cần lấy một số điểmx;sinxthuộc đồ thị hàm số đó. Học sinh có thể sử dụng MTBT để tính tốn và tìm nhanh một số điểm đặc biệt sau:

x  2   0 2   y 0 -1 0 1 0

Trên cơ sở tính chất biến thiên của hàm số ysinxvà phân tích dữ liệu, học sinh vẽ đƣợc đồ thị của hàm số ysinxtrên đoạn  ; , trên toàn trục số

+ Biểu diễn số liệu, mơ hình hóa các bài tốn thực tiễn phát triển quy trình giải quyết vấn đề chứ khơng chỉ là thực hiện các phép toán.

- Đối với giáo viên:

+ GV có thể sử dụng MTBT trong tính tốn, giải quyết vấn đề, phát triển khái niệm, nhận dạng mẫu, phân tích dữ liệu.

+ Kết hợp việc sử dụng MTBT để kiểm tra các kĩ năng toán học và khái niệm. + Khám phá và phát triển các cách thức mới khi sử dụng MTBT trong việc hỗ trợ, đánh giá HS.

Nhƣ vậy, với lợi thế tính tốn, MTBT giúp cho việc nhận định, dự đoán đƣợc dễ dàng hơn, đồng thời từ các số liệu thu đƣợc, gợi mở cho quá trình chứng minh những dự đốn, tìm tịi, phát hiện vấn đề mới trong dạy học. Nói cách khác, việc sử dụng MTBT có thể coi là một hoạt động bên ngồi, sau đó chuyển thành hoạt động nội bộ (đạt đƣợc sự hiểu biết về khái niệm tốn học). Do đó, MTBT có vai trị rất quan trọng trong dạy học Tốn nói chung và dạy học khám phá nói riêng. 2 1 -1 -2  2 2 -  2  - 2 -2 -5  5 2 - 2  -

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã làm rõ cơ sở lí luận về nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp dạy học tích cực đặc biệt là dạy học khám phá. Điều cơ bản trong PPDH khám phá là giáo viên tạo tình huống, hƣớng dẫn học sinh khám phá tri thức mới bằng cách đƣa ra một số câu hỏi gợi mở từng bƣớc giúp học sinh tụ đi tới mục tiêu của hoạt động học tập. Luận văn đã nêu các đặc trƣng của dạy học khám phá, các hình thức cấp độ dạy học khám phá, hoạt động khám phá của học sinh, những biểu hiện học sinh có khả năng khám phá. Xét về khía cạnh tìm tịi, khám phá thì PPDH này gần với PPDH phát hiện, giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, chỉ khác về cách thức tổ chức và hoạt động học tập. Trong đó, PPDH khám phá địi hỏi độ cao hơn sự nỗ lực cá nhân, đòi hỏi nhiều thời gian hơn để học sinh tìm tịi, dự đoán, kiểm nghiệm trong quá trình khám phá tri thức mới hơn so với PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề.

Cũng nhƣ các PPDH khác, dạy học khám phá không phải là phƣơng pháp vạn năng, địi hỏi một số điều kiện mới có thể áp dụng hữu hiệu.Vì vậy, ngƣời giáo viên muốn áp dụng phƣơng pháp đó vào giờ học đạt hiệu quả thì khơng chỉ nắm vững nội dung bài học mà cịn có những kinh nghiệm cần thiết trong việc tổ chức các hoạt động khám phá cho học sinh.

Bên cạnh đó, luận văn cũng tìm hiểu về phƣơng tiện dạy học hỗ trợ trong dạy học, trong đó phải kể đến máy tính bỏ túi. Từ việc tìm hiểu một số đặc trƣng, các chức năng của máy tính bỏ túi ta thấy đƣợc vai trị quan trọng của MTBT trong dạy học. Với lợi thế tính tốn, máy tính bỏ túi giúp cho việc nhận định, dự đoán đƣợc dễ dàng hơn, đồng thời từ các số liệu thu đƣợc, gợi mở cho quá trình chứng minh tìm tịi, phát hiện vấn đề mới trong dạy học. Từ đó, ta thấy đƣợc máy tính bỏ túi giúp cho học sinh cảm thấy thích thú hơn với các hoạt động khám phá tri thức mới.

Vậy các hoạt động sử dụng MTBT trong chƣơng trình sách giáo khoa hiện hành nhƣ thế nào? Việc sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học chủ đề lƣợng giác lớp 11 có thực sự hiệu quả hay khơng? Đó cũng chính là vấn đề thực tiễn mà luận văn sẽ trình bày trong chƣơng 2 dựa trên những cơ sở lí luận của chƣơng 1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lượng giác lớp 11 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)