Thống kê kết quả bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lượng giác lớp 11 (Trang 107)

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số

0 0 0 0 2 4 7 12 8 5 2

Điểm trung bình kết quả bài kiểm tra của lớp 11D2 là: x7,07

Biểu đồ 4.1. So sánh khả năng khám phá của học sinh thông qua các phiếu học tập

4.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Đánh giá địnhtính

- Trong q trình thực nghiệm tơi nhận thấy:

+ Ở tiết dạy thực nghiệm, HS tích cực hoạt động hơn, chịu khó suy nghĩ, tìm tịi và sáng tạo hơn. Hơn nữa, tâm lý HS ở lớp thực nghiệm thoải mái, tạo đƣợc mối quan hệ thân thiết giữa thầy và trị trong q trình phát vấn và trả lời các câu hỏi của bài học.

0 5 10 15 20 25 Số 1 Số 2 Số 3 Khám phá đầy đủ kiến thức Khám phá một phần kiến thức Không khám phá được

+ Khả năng sử dụng MTBT để giải quyết các bài toán của lớp thực nghiệm tốt hơn, các em vận dụng các kiến thức cơ bản tốt hơn. Do đó kết quả trình bày của các em chính xác và gọn gàng hơn.

Sau quá trình thực nghiệm chúng tôi đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của HS đặc biệt là khả năng phát hiện, khám phá và giải quyết vấn đề, sự hình thành và di chuyển các liên tƣởng, khả năng điều ứng để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới. Chúng tôi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với trƣớc khi thực nghiệm, đó là:

- HS hứng thú hơn trong giờ học toán. Điều này đƣợc giải thích là do HS chủ động tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức thay vì tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, HS ngày càng tin tƣởng vào năng lực của bản thân vì lƣợng kiến thức thu nhận đƣợc là vừa sức.

- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tƣơng tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa của HS tiến bộ hơn. Điều này đƣợc giải thích là do GV đã chú ý hơn trong việc rèn luyện các kĩ năng này cho các em.

- Khả năng suy luận, dự đốn các tính chất tốn học, khả năng phát hiện vấn đề năng lực sáng tạo, giải thích, so sánh, tƣơng tự đƣợc nâng cao…

- Việc ghi nhớ thuận lợi hơn. Điều này đƣợc giải thích các kiến thức mà HS học đƣợc là do các em tự khám phá, phát hiện ra.

- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân đƣợc sát thực hơn. Điều này do trong quá trình dạy học theo PPDH khám phá, HS tiếp thu các tri thức khoa học thông qua con đƣờng nhận thức: Từ tri thức của bản thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn đã hình thành tri thức có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học; GV kết luận về cuộc hội thoại, đƣa ra nội dung vấn đề, làm cho HS tự kiểm tra đánh giá, tự điều chỉnh tri thức của bản thân.

- HS học tập ở nhà thuận lợi hơn. Điều này giải thích trên lớp GV đã chú ý bồi dƣỡng cho các em một số năng lực khám phá kiến thức mới, các vấn đề cần khám phá lại thƣờng nằm ở các tiết luyện tập, ôn tập hay bài tập về nhà.

- HS tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình. Điều này là do trong quá trình dạy học GV yêu cầu

HS tự phát hiện và tự giải quyết một số vấn đề, HS đƣợc tự trình bày kết quả làm đƣợc.

Tuy nhiên chúng tơi cịn tồn tại một số vấn đề sau:

- Khả năng phát hiện vấn đề của HS đƣợc cải thiện rõ rệt, nhƣng khả năng giải quyết vấn đề vẫn chƣa cao, đặc biệt là các vấn đề khó. Khả năng ghi chép của HS còn hạn chế, điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến một số HS yếu. - Việc tiến hành triển khai các hoạt động hƣớng dẫn sử dụng MTBT để khám phá cách giải mới cho các dạng bài tập cịn gặp khó khăn do máy tính của học sinh không cùng loại, gây mất nhiều thời gian, ảnh hƣởng đến thời lƣợng của tiết học.

Đánh giá định lượng

Việc phân tích định lƣợng dựa trên bài kiểm tra đƣợc HS thực hiện khi kết thúc đợt thực nghiệm.

Qua phân tích sơ bộ trên đây có thể thấy rằng, đề kiểm tra thể hiện đƣợc dụng ý: khảo sát năng lực khám phá kiến thức, sử dụng MTBT giải toán lƣợng giác của HS.

So sánh kết quả học tập sau khi áp dụng các biện pháp sƣ phạm trong việc sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lƣợng giác ở lớp 11D2, tác giả thấy học sinh có sự tiến bộ rõ rệt.

Bảng 4.3. Đối chiếu kết quả học tập trước và sau thực nghiệm

Lớp 11D2 Sĩ số Yếu – Kém (0– 4 đ) Trung bình (5 – 6 đ) Khá (7 – 8 đ) Giỏi (9–10 đ) x SL % SL % SL % SL % Trƣớc thực 40 5 12,5 14 35 18 45 3 7,5 7,07

nghiệm Sau thực nghiệm

40 2 5 11 27,5 20 50 7 17,5 6,62

4.5.3. Ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh tham gia các giờ học thực nghiệm sư phạm nghiệm sư phạm

Sau 2 tiết thực nghiệm sƣ phạm, tác giả đã phỏng vấn để tham khảo ý kiến của các em học sinh lớp thực nghiệm (lớp 11D2) và 3 giáo viên tham gia dự giờ tiết thực nghiệm.

 Các câu hỏi đối với giáo viên nhƣ sau:

Câu hỏi 1: Thầy (cơ) cho biết tính khả thi khi sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lƣợng giác?

Câu hỏi 2: Thầy (cơ) có nhận xét gì về khơng khí học tập của các em học sinh trong giờ dạy thực nghiệm?

Câu hỏi 3: Các hoạt động học tập giúp đƣợc gì cho việc khám phá các tri thức, có tạo động cơ học tập và hứng thú trong học tập của học sinh không?

 Các câu hỏi đối với học sinh nhƣ sau:

Câu hỏi 1: Qua các hoạt động giáo viên tổ chức trong giờ học, các em có nhận xét gì?

Câu hỏi 2: Điều gì trong giờ học thực nghiệm sƣ phạm khiến em thích nhất?

 Tổng hợp đƣợc các ý kiến thu đƣợc nhƣ sau:

Đối với học sinh, đa số cho rằng:

- HS tự khám phá đƣợc kiến thức của bài học thông qua các hoạt động. - HS cảm thấy hứng thú với tiết học.

- HS thấy phát huy đƣợc nội lực của bản thân. - Vai trò của HS trong tiết học đƣợc đề cao.

-Các hoạt động khai thác sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lƣợng giác là rất khả thi, song GV phải mất khá nhiều thời gian để thiết kế các hoạt động và khó khăn trong việc phân phối thời gian hợp lí trên lớp.

-HS hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học.

-Với cách tổ chức các hoạt động giúp HS tiếp cận và tự khám phá tri thức cần đạt đƣợc. HS sẽ phát huy đƣợc tƣ duy tích cực, độc lập, sáng tạo trong q trình học tập của bản thân.

Tuy nhiên, một số HS chƣa quen với các PPDH tích cực nên cách thức trên lớp cịn gặp khó khăn về mặt ổn định tổ chức và việc phân phối thời gian trên lớp do có nhiều tình huống phát sinh. Do điều kiện về thời gian, do những khó khăn về việc tổ chức thực nghiệm ở trƣờng THPT nên việc thực nghiệm chƣa đƣợc triển khai trên diện rộng đối tƣợng. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của việc sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chƣa mang tính khái qt. Chúng tơi hy vọng sẽ giải quyết đƣợc những vấn đề này trong thời gian tới.

Tiểu kết chƣơng4

Chƣơng 4 của luận văn trình bày việc thực nghiệm sƣ phạm của tác giả tại trƣờng THPT Lê Quý Đôn – Trực Ninh – Nam Định, trong khoảng thời gian gần 2 tháng. Giáo viên dạy thực nghiệm sƣ phạm là Bùi Thị Duyên, với hai giáo án đã trình bày trong luận văn ở chƣơng 4.

Trong giáo án thực nghiệm, tác giả đã đƣa ra các tình huống và đánh giá khả năng khám phá kiến thức của học sinh thông qua 3 phiếu học tập.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đƣợc đánh giá qua bài kiểm travới 10 câu hỏi trắc nghiệm nhanh vừa kiểm tra việc nắm chắc kiến thức cơ bản vừa đánh giá mức độ sử dụng MTBTgiải nhanh một số dạng câu hỏi đã đƣợc đề cập trong 2 tiết thực nghiệm. Căn cứ vào kết quả kiểm tra, bƣớc đầu có thể thấy hiệu quả của các quan điểm chủ đạo nhằm rèn luyện cho HS khả năng khám phá kiến thức mà chúng tôi đã đề xuất và thực hiện trong quá trình thực nghiệm.

- Phƣơng án dạy học theo hƣớng quan tâm rèn luyện năng lực khám phá cho HS là có khả thi.

- Nâng cao trình độ nhận thức, khả năng tƣ duy cho HS trung bình và một số HS yếu ở lớp thực nghiệm.

- Dạy học theo hƣớng này HS có hứng thú học tập hơn giúp HS rèn luyện khả năng tự phát hiện và giải quyết vấn đề tìm tịi khá phám kiến thức mới. Đặc biệt ở các em trung bình và yếu đã tự tin hơn trong học tập.

Nhƣ vậy mục đích thực nghiệm đã đƣợc hồn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các quan điểm chủ đạo đã đƣợc khẳng định, giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc, khơng những có tác dụng tốt trong việc bồi dƣỡng năng lực khám phá, phát hiện tri thức mới cho HS mà cịn góp phần nâng cao chất lƣợng học tập và đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quá trình nghiên cứu đề tài: “Sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lƣợng giác lớp 11”, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả chính sau:

(1). Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đềtài:

Trình bày tổng quan về các vấn đề cơ sở lí luận của đề tài nhƣ: Phƣơng pháp dạy học khám phá, đặc trƣng dạy học khám phá, các hình thức cấp độ dạy học khám phá. Hoạt động khám phá của học sinh, những biểu hiện học sinh có khả năng khám phá, cách tổ chức dạy học khám phá.Tìm hiểu về một số chức năng, vai trò của máy tính bỏ túi trong dạy học nói chung và trong dạy học khám phá nói riêng.

Trình bày kết quả tìm hiểu thực trạng sử dụng máy tính bỏ túi tại hai trƣờng THPT Lê Quý Đôn và THPT Trực Ninh, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã đƣa ra định hƣớng và các biện pháp sƣ phạm để việc sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá đạt hiệu quả. Các biện pháp đã đƣợc luận văn cố gắng làm rõ thơng qua các ví dụ, bài tốn cụ thể trong chủ đề lƣợng giác lớp 11.

(2). Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với hai giáo án thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng đƣợc hiệu quả và tính khả thi của đề tài. Việc sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá có tác động tích cực tới việc học tập của học sinh và hoạt động giảng dạy của giáo viên nhƣ: tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào bài học, tạo môi trƣờng cho học sinh dự đốn, kiểm chứng và có thể tự khám phá tri thức, tự phát hiện và gải quyết vấn đề. Điều đó đã góp phần tạo cho học sinh hứng thú với bộ mơn Tốn hơn.

Từ những kết quả trên, tác giả cho rằng giả thuyết khoa học nêu ra là có thể chấp nhận đƣợc. Mục đích nghiên cứu của luận văn đã đƣợc thực hiện. Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho

giáo viên Toán ở các trƣờng trung học phổ thông và những ai quan tâm đến việc sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học Toán.

2. Khuyến nghị

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhƣ sau:

- Hƣớng nghiên cứu của luận văn là mở, cần đƣợc nghiên cứu rộng rãi hơn, ví dụ:nghiên cứu về việc sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học các chủ đề khác trong chƣơng trình đại số và giải tích nhƣ giới hạn, tích phân.

- Q trình dạy học Tốn ở trƣờng phổ thơngcần đƣợc tổ chức theo hƣớng tích cực hóa các hoạt động của học sinh để có thể phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Ban giám hiệu các trƣờng phổ thông cần quan tâm chỉ đạo, phát động phong trào đổi mới phƣơng pháp dạy học và cần tạo điều kiện về vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nói chung và phƣơng pháp dạy học khám phá nói riêng.

- Mặc dù vai trò của máy tính bỏ túi trong dạy học là cần thiết nhƣng có nhiều nội dung kiến thức, cũng nhƣ nhiều dạng câu hỏi, bài tập có thể giải bằng cách giải thông thƣờng mà không nhất thiết phải sử dụng đến máy tính bỏ túi. Vì vậy trong quá trình dạy học, giáo viên cũng nên lƣu ý cho học sinh khi nào nên sử dụng, khi nào khơng nên sử dụng máy tính bỏ túi để tránh việc lạm dụng máy tính bỏ túi.

Do thời gian nghiên cứu còn han chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa đƣợc đầy đủ, sâu sắc và khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong muốn đề tài này sẽ đƣợc nghiện cứu sâu sắc hơn và áp dụng rộng rãi hơn để có thể kiểm chứng tính khả thi của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Thế Anh (2018), Bứt phá điểm thi THPT quốc gia bằng Casio,

NXB Hồng Đức.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,

kĩ năng mơn Tốn lớp 11, NXB Giáo dục.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng

thể.

[4] Lê Võ Bình (2006), “Sử dụng các bài tốn có tính khám phá trong dạy học hình học ở trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục, (142), tr. 31 – 32.

[5] Trần Đình Cƣ (2017), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giải Tốn trên máy

tính cầm tay Casio 570VN plus dành cho học sinh Trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[7] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, (32), tr. 26 – 27,32.

[8] Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hƣớng dẫn”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, (102), tr. 2 – 6.

[9] Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng phổ thông nƣớc ta”, Nghiên cứu giáo dục, (11).

[10] Trần Kiều (1997), “Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh”, Thông tin khoa học giáo dục, (62).

[11] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[12] Nguyễn Phú Lộc (2001), “Dạy học khám phá – một phƣơng pháp dạy học nâng cao tính tích cực của học sinh trong dạy học Tốn”, Tạp chí giáo dục, (19), tr. 37 – 38.

[13] Nguyễn Văn Lộc (1997), “Tổ chức dạy học khám phá trong môn giải tích bằng máy tính”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (10), tr. 16.

[14] Nguyễn Văn Lộc (1999), “Dạy học khám phá theo hƣớng tiếp cận logic – ngôn ngữ qua các bài tốn hình học THPT”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (8), tr. 18 – 19.

[15] Nguyễn Ngọc Nam, Ngọc Huyền LB (2018), Công phá kỹ thuật Casio, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[16] Bùi Văn Nghị (2009), “Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá trong dạy học hình học khơng gian”, Tạp chí giáo dục, (210), tr. 44.

[17] Bùi văn Nghị (2011), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn

Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm.

[18] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[19] Phạm Viết Thanh (2017), Giải nhanh bằng máy tính bỏ túi mơn Tốn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[20] Nguyễn Chí Thành(2007), “ Mơi trƣờng tích hợp cơng nghệ thơng tin – truyền thơng trong dạy học mơn Tốn”, Tạp chí KHGD, (7), tháng 4. [21] Nguyễn Chí Thành(2008), Tập bài giảng phương pháp dạy học bằng

tình huống, Khoa Sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.

[22] Lê Thái Bảo Thiên Trung (2014), “Nghiên cứu các tình huống dạy học Tốn trong mơi trƣờng máy tính bỏ túi nhờ một phần mềm giả định”,

Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 30(2), tr. 19 – 27.

[23] Nguyễn Hoàng Sơn (2017), Giải siêu tốc Toán trắc nghiệm bằng máy tính Casio fx570VN plus, NXB Dân trí.

[24] Len Frobigher (1999), Vấn đề khám phá và phương pháp khám phá trong mơn Tốn, Dự án Việt –Bỉ.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

[25] Jack Richards – John Platt – Heidi Platt (1992), Dictionary of language

Teaching & Applied Linguistics, Long Man Group UK (Second Edition).

Tài liệu điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lượng giác lớp 11 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)