Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở châu văn liêm, quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 106)

10. Cấu trúc luận văn

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm là một tổng thể hồn chỉnh, thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ và đan xen lẫn nhau.

viên về vai trò, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Kim chỉ nam cho tổ chức

thực hiện các hoạt động tổ chuyên môn).

Biện pháp 2: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ

chuyên môn (giúp quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực hiện đúng định

hướng, mục tiêu đề ra).

Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên môn theo

yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Hoạt động dạy học có hiệu quả thì chất

lượng giáo dục của nhà trường được nâng lên).

Biện pháp 4: Quản lý dổi mới sinh hoạt chuyên môn trong các tổ chuyên môn. (Sinh hoạt của tổ chuyên môn là hoạt động có tính chất quyết

định đến chất lượng của tổ chuyên môn) .

Biện pháp 5: Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn (là yếu tố quan trọng trong các tổ chức, điều hành hoạt động của

tổ chuyên môn)

Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra- đánh giá hoạt động của tổ

chuyên môn theo từng học kỳ, năm học (Đánh giá kết quả hoạt động, điểu chỉnh, bổ sung những sai sót).

Mỗi biện pháp đều có sự phụ thuộc lẫn nhau, hỗ trợ, bổ sung nhau và đều có những vai trò nhất định trong trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn của nhà trường. Quản lý hoạt động tổ chun mơn của nhà trường sẽ khơng có hiệu quả nếu tách rời các nhóm biện pháp này.

Cùng thực hiện các chức năng quản lý nhưng ở mỗi biện pháp đều có chủ thể quản lý tương ứng. Biện pháp 1,2 và 5 với chủ thể quản lý chính là Hiệu trưởng, phân cấp cho phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn chỉ đạo, tổ chức thực hiện; biện pháp 3,4 chủ thể quản lý trực tiếp là tổ trưởng chuyên môn nhưng đối với biện pháp 6, đây là sự phối hợp của đa chủ thể quản lý bao gồm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn.

3.5. Thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Để khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm, chúng tôi xin ý kiến của cán bộ quản lý, tổ trưởng và giáo viên, bao gồm: 34 cán bộ quản lý (01Tổ trưởng tổ phổ thơng, 03 chun viên phịng Giáo dục và Đào tạo quận Phú Nhuận, 18 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thuộc 6 trường Trung học cơ sở các trường công lập trong quận và 12 tổ trưởng chuyên môn của 6 trường) và 33 giáo viên trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm. Kết quả khảo sát đánh giá theo 3 mức độ:

- Tính cấp thiết: Không cấp thiết: 1điểm; cấp thiết: 2điểm; rất cấp thiết: 3 điểm. Giá trị trung bình là X

- Tính khả thi: Khơng khả thi: 1điểm, khả thi: 2điểm, rất khả thi: 3

điểm. Giá trị trung bình là Y

- Cách tính điểm trung bình, thứ bậc tương tự như ở chương 2.

Chúng tôi đã xin ý kiến về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp, kết quả thể hiện ở bảng 3.1, 3.2 như sau:

Biện pháp 1 Biện pháp 4 Biện pháp 2 Biện pháp 5 pháp 3 Biện Biện pháp 6

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về mức độ cấp thiết của các biện pháp

STT Các biện pháp Mức độ cấp thiết ĐTB Thứ bậc 3 2 1

1

Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên mơn và giáo viên về vai trị, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

55 12 2.82 1

2 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động

của tổ chuyên môn 50 17 2.75 3 3 Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện

nay 47 20 2.70 5

4 Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn

trong các tổ chuyên môn. 49 18 2.73 4 5 Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 52 15 2.78 2 6 Tăng cường kiểm tra- đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn theo từng học kỳ, năm

học 45 22 2.67 6

Qua kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp đưa ra đều được đánh giá mức độ điểm đều cao hơn điểm trung bình. Điều này chứng tỏ tính cấp thiết của các biện pháp được đưa ra. Mức độ điểm giữa các biện pháp khơng có sự chênh lệch lớn. Biện pháp “Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và

giáo viên về vai trò, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay” có điểm đánh giá mức

độ cấp thiết cao nhất, thấp hơn biện pháp này là biện pháp “Nâng cao năng

lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn”. Biện pháp “Chỉ đạo việc

xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên mơn” đứng ở vị trí thứ 3. Biện

pháp “Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay” và biện pháp “Đổi mới công tác quản lý hoạt động sinh

hoạt của tổ chuyên môn ” và “Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên

lượt đứng ở vị trí thứ 4 và thứ 5. Biện pháp có điểm đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp “Tăng cường kiểm tra- đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn theo từng học kỳ, năm học”.

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp

STT Các biện pháp Mức độ khả thi ĐTB Thứ bậc 3 2 1

1

Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về vai trò, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

50 17 2.75 1

2 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn 47 20 2.70 3,5

3 Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

46 21 2.69 5

4 Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn trong các tổ chuyên môn. 48 19 2.72 2 5 Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 49 16 2 2.70 3,5

6

Tăng cường kiểm tra- đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn theo từng học kỳ, năm

học 44 23 2.66 6

Từ bảng kết quả khảo sát trên cho thấy, những người được hỏi đều đánh giá cao tính khả thi của các biện pháp đã đưa ra. Điểm đánh giá cao nhất là biện pháp “Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về

vai trò, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn

trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay”, thấp hơn là biện pháp “Quản lý

đổi mới sinh hoạt chuyên mơn trong các tổ chun mơn”. Đánh giá tính khả ở

vị trí thứ 3,4 là biện pháp “Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ

chuyên môn”. Biện pháp “Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng

động dạy học ở các tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay”

và biện pháp có điểm đánh giá mức độ khả thi thấp nhất là biện pháp “Tăng cường kiểm tra- đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn theo từng học kỳ, năm học”

Biểu đồ 3.1: So sánh tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn

2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 Đ iểm tru ng bì nh BP 1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Cấp thiết Khả thi

Biểu đồ cho thấy có sự tương đối thống nhất về mức độ đánh giá giữa tính cấp thiết và tính khả thi. Tuy nhiên có biện pháp rất cần thiết như “Nâng

cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn”nhưng thực hiện

Bảng 3.3: Sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp

STT Các biện pháp cấp thiết Thứ bậc Thứ bậc khả thi D D2

1

Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về vai trò, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

1 1 0 0

2 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn 3 3.5 -0.5 0.25 3 Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 5 5 0 0 4 Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn trong các tổ chuyên môn. 4 2 2 4 5 Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 2 3.5 -1.5 2.25 6 Tăng cường kiểm tra-đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn theo từng học kỳ, năm học 6 6 0 0

Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cấp thiết và tính khả thi theo cơng thức:

r = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N D

Trong đó: r là hệ số tương quan;

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh; N là số các biện pháp quản lý đề xuất, N = 6.

Thay các giá trị vào cơng thức trên ta có : r = 0,81, cho phép kết luận khẳng định mối tương quan trên là tương quan thuận và chặt chẽ.

Như vậy, các biện pháp quản lý đề xuất ở trên có thể áp dụng đảm bảo tính cấp thiết, tính khả thi và phù hợp.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm. Các biện pháp có quan hệ tương hỗ, bổ sung cho nhau. Mỗi biện pháp đều có cách thức thực hiện khác nhau nhưng cùng hướng tới mục tiêu là nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của tổ chun mơn. Các biện pháp trên vừa có các nội dung mang tính tình thế, vừa có các nội dung mang tính lâu dài, Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện pháp này là cơ sở, tiền đề của biện pháp kia.

Để từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm đòi hỏi các biện pháp phải được nghiên cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, trên cơ sở vận dụng khai thác thế mạnh riêng, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.

Qua khảo sát cho thấy, các biện pháp đều được đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi. Do đó để nâng cao hiệu quả công tác quản lý cần thực hiện đồng bộ các biện pháp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Hoạt động của tổ chuyên môn là một hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất cả hoạt động giáo dục. Mọi hoạt động chuyên môn trong nhà trường được bàn bạc, thống nhất và đi đến việc thực hiện đều thông qua hoạt động của tổ, nhóm chun mơn. Vậy để thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục, trước hết phải đổi mới công tác quản lý và đổi mới phải bắt đầu từ quản lý hoạt động tổ chuyên môn.

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn là một tất yếu khách quan để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường hiện nay. Do đó, cần thường xuyên củng cố hoạt động của các tổ chuyên môn, phân cấp quản lý cho phó hiệu trưởng chun mơn chỉ đạo tổ chức hoạt động và tăng cường kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện của tổ chuyên môn thông qua quản lý điều hành của tổ trưởng chuyên môn. Đặc biệt, trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay, để quản lý điều hành các hoạt động của tổ chuyên môn đạt hiệu quả cần phải tạo điều kiện cho tổ trưởng chuyên môn và các giáo viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, chủ động, tích cực tham gia đổi mới. Phát huy tốt vai trị của tổ nhóm trong sinh hoạt, trao đổi chuyên môn, nâng cao chất lượng giờ dạy, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.

Tuy nhiên, qua khảo sát thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm còn bộc lộ những điểm hạn chế: Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch chưa chặt chẽ; Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới chưa hiệu quả; Sinh hoạt của tổ chun mơn cịn hình thức, Kiểm tra giám sát hoạt động tổ chưa sâu sát và đặc biệt năng lực quản lý của đội ngũ tổ trưởng chun mơn cịn hạn chế

Để quản lý có hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Trung học cơ sở Châu Văn Liêm hiệu quả hơn, cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

1) Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về vai trò, trách nhiệm và chủ trương đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

2) Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn 3) Quản lý hoạt động dạy học ở các tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

4) Quản lý dổi mới sinh hoạt chuyên môn trong các tổ chuyên môn. 5) Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 6) Tăng cường kiểm tra- đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn theo từng học kỳ, năm học

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ tổ trưởng được thực hiện thường xuyên và nên tổ chức vào thời gian hè để tổ trưởng chuyên môn và giáo viên kế cận được tham gia lớp học đầy đủ và chất lượng học tập hiệu quả hơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý tổ, đảm bảo cán bộ quản lý thực hiện đúng các khâu trong quy trình quản lý, làm việc có cơ sở khoa học, chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm.

Mở các lớp đào tạo- bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên theo hướng tích hợp, liên mơn đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa về dạy học tích hợp cho học sinh Trung học cơ sở.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh phố Hồ Chí Minh

- Mở các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho cán bộ giáo viên. Thường xuyên tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường học tập, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý.

- Thành phố Hồ Chí Minh với đặc thù tổ chức các hoạt động rất nhiều, vì vậy, phịng giáo dục nên tham mưu với phịng tài chính Quận cấp nguồn

ngân sách chi cho các hoạt động của nhà trường nên tính trên số lượng hoạt động thay vì dưa trên số lượng học sinh của mỗi trường không phù hợp, nhất là những trường nhỏ, số học sinh ít nhưng số hoạt động giữa các trường đều như nhau.

2.3. Đối với trường trung học cơ sở Châu Văn Liêm, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1. Đối với Cán bộ quản lý

- Hiệu trưởng cần phân cấp rõ ràng trong quản lý hoạt động tổ chuyên môn.

- Xây dựng đội ngũ tổ trưởng phải ổn định, có năng lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường. Phân bố tổ chuyên môn phải hợp lý, khơng nên để tổ chun mơn có q nhiều bộ mơn khác nhau gây khó khăn cho công tác chỉ đạo chuyên môn và quản lý của tổ trưởng.

- Thường xuyên có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn.

2.3.2. Đối với các tổ chuyên môn

- Chủ động, tích cực trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở châu văn liêm, quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 106)