Nhóm các kĩ thuật đánh giá và phản hồi về quá trình dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập chương động lực học chất điểm – vật lí 10 trung học phổ thông (Trang 27)

1.4.5. Một số kĩ thuật đánh giá lớp học điển hình

Các kĩ thuật đánh giá quá trình đƣợc lựa chọn dƣới đây đƣợc tham khảo từ tài liệu “Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học” của Thomas A.Angelo và K. Patricia Cross và kinh nghiệm ngƣời dạy ở nhiều nƣớc trên thế giới.Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, chúng tơi chỉ trình bày một số kĩ thuật đánh giá điển hình, thƣờng dùng đánh giá lớp học ở bậc THPT

Nhóm 2. Kĩ thuật đánh giá năng lực vận dụng

Nhận diện vấn đề Lựa chọn nguyên tắc Hồ sơ giải pháp Thẻ áp dụng Viết lại có định hƣớng Phác thảo dự án Nhóm 3: Kĩ thuật tự đánh giá và phản hồi về quá trình dạy học

Bảng kiểm theo chủ đề Kĩ thuật tổng hợp Khảo sát giá tri, thái độ,

các nét nhân cách

Đánh giá hiệu quả làm việc nhóm Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ đƣợc giao

Tự đánh giá phƣơng pháp học tập Tự suy ngẫm, phác họa tự chuyện

Kĩ thuật 1: Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền

Mục đích: Kĩ thuật kiểm tra kiến thức nền dùng để tìm hiểu đối tƣợng dạy

học, tìm hiểu những kiến thức học sinh đã học hoặc đã chuẩn bị từ trƣớc làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức của môn học/ bài học mới.

Mô tả: Bài kiểm tra kiến thức nền thƣờng là một bảng hỏi ngắn (với những

câu hỏi đóng hoặc mở) hoặc một bài trắc nghiệm đơn giản yêu cầu học sinh hồn thành trƣớc khi bắt đầu một mơn học hoặc một bài học mới

Bài kiểm tra kiến thức nền khơng chỉ giúp giáo viên có thơng tin về những kiến thức học sinh đã đƣợc chuẩn bị cho môn học/bài học mà còn giúp xác định đƣợc điểm bắt đầu hiệu quả nhất của một môn học/ bài học mới phù hợp với từng đối tƣợng. Bên cạnh đó, kết quả thu đƣợc từ bài kiểm tra kiến thức nền sẽ giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản tích lũy đƣợc liên quan đến mơn học/bài học mới.

Kĩ thuật 2: Ma trận trí nhớ

Mục đích: Đánh giá khả năng của học sinh trong việc tái hiện và tổ chức các

kiến thức quan trọng của bài học/ môn học

Mơ tả: Ma trận trí nhớ có dạng một bảng 2 chiều có các hàng và cột đƣợc dùng để tổ chức kiến thức và minh họa mối liên hệ giữa các kiến thức đó. Ma trận trí nhớ giúp giáo viên khơng chỉ đánh giá khả năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức về các nội dung của bài học mà còn đánh giá đƣợc kĩ năng tổ chức, xác định mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản đƣợc học của học sinh. Khi muốn đánh giá khả năng tái hiện, nắm vững các khái niệm, sự kiện, tính chất thì ma trận trí nhớ là một cơng cụ đánh giá hiệu quả, nhất là đối với các môn về khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, lịch sử,...Kĩ thuật đánh giá này thƣờng dùng sau một bài giảng, một nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu hoặc sau khi nghiên cứu các băng hình, tƣ liệu,...

Kĩ thuật 3: Ma trận dấu hiệu đặc trƣng

Mục đích: Đánh giá kĩ năng đọc và phân tích các thông tin, kiến thức quan

trọngtrong bài học của học sinh; Xác định đƣợc kĩ năng nhận biết, phân biệt các khái niệm tƣơng đối giống nhau của học sinh, đồng thời giúp học sinh xác định đƣợc sự khác biệt giữa các khái niệm đó.

Mơ tả: Ma trận dấu hiệu đặc trƣng đƣợc dùng trong các bài học có yêu cầu học

sinh phân biệt các thuật ngữ, khái niệm có liên hệ chặt chẽ với nhau và tƣơng đối giống nhau

Kĩ thuật 4: Hồ sơ ngƣời nổi tiếng

Mục đích:Kĩ thuật này nhằm đánh giá quan điểm, cách nhìn nhận của học

sinh về các giá trị của những nhân vật mà họ ngƣỡng mộ có liên quan đến nội dung của bài học

Mô tả: Kĩ thuật này cung cấp cho giáo viên thông tin về quan điểm và giá trị

của học sinh thông qua cách mà mỗi học sinh nhìn vào các giá trị của ngƣời mà họ ngƣỡng mộ. Mỗi học sinh chọn một ngƣời mà họ ngƣỡng mộ có trong bài học hoặc hoạt động trong lĩnh vực có liên quan đến bài học. Sau đó họ viết về những giá trị của ngƣời đó và mối liên hệ đến các giá trị riêng của học sinh

Kĩ thuật 5: Nhận diện vấn đề

Mục đích:Kĩ thuật đánh giá nhận diện vấn đề nhằm: giúp giáo viên đánh giá

khả năng nhận diện, phân loại và xác định phƣơng pháp giải quyết từng loại vấn đề của học sinh. Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Mô tả: Khi sử dụng kĩ thuật này giáo viên sẽ đặt ra các tình huống, vấn đề

khác nhau để học sinh nhận diện, phân loại. Nhiệm vụ của học sinh là xác định, phân loại vấn đề và đề xuất phƣơng pháp giải quyết tƣơng ứng. Sau khi học sinh trả lời, giáo viên có thể nhanh chóng đƣa ra kết luận về độ chính xác trong cách nhận diện, phân loại vấn đề của học sinh

Kĩ thuật 6: Bài tập “ 1 phút”

Mục đích:Thu thập thơng tin về những kiến thức mà học sinh đã chiếm lĩnh

đƣợc hoặc những nội dung học sinh chƣa hiểu rõ sau một bài học. Đánh giá đƣợc mức độ tập trung, chú ý của học sinh vào bài học. Đánh giá kĩ năng của học sinh trong việc nhận biết, phân biệt các nội dungtrọng tâm và bổ trợ trong một bài học

Mô tả: Giáo viên chỉ cần dành từ 3 – 4 phút cuối giờ học, yêu cầu học sinh

trọng nhất mà em đƣợc học trong giờ này là gì ?” và “ Cịn vấn đề quan trọng nào mà em chƣa hiểu?”

Sử dụng kĩ thuật này có thể giúp giáo viên nhanh chóng kiểm tra đƣợc việc học sinh hiểu nhƣ thế nào về những vấn đề đƣợc học, từ đó ra đƣợc những quyết định điều chỉnh cần thiết trong q trình dạy học mơn học. Bên cạnh đó, sau khi có phản hồi của giáo viên, học sinh cũng nhận biết rõ hơn các kiến thức trọng tâm, kiến thức bổ trợ của bài học.Việc sử dụng bài tập 1 phút cịn cho học sinh có cơ hội đƣợc đặt câu hỏi để giáo viên giải đáp và trợ giúp cho quá trình học tập đƣợc thuận lợi hơn. Bài tập “1 phút” hay dùng trong các bài giảng cung cấp nhiều thơng tin, những giờ học có thảo luận nhóm hoặc kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà. Do thực hiện nhanh và dễ xử lí thơng tin nên bài tập “1 phút” thƣờng đƣợc dùng trong các lớp đông

Kĩ thuật 7: Trƣng cầu ý kiến lớp học

Mục đích: Kĩ thuật đánh giá này nhằm: Tìm ra quan điểm của học sinh về một kiến thức, khái niệm, vấn đề liên quan đến bài học; Khuyến khích học sinh chia sẻ quan điểm và so sánh quan điểm của những học sinh khác

Mô tả:Bảng trƣng cầu ý kiến đƣợc thiết kế ngắn gọn và cho học sinh làm

trên giấy. Kĩ thuật này giúp học sinh biết đƣợc ý nghĩa và giá trị của một nội dung kiến thức có trong bài học, phát triển năng lực tƣ duy để phát kiến ra những ý tƣởng mới. Kĩ thuật này có thể thực hiện khi bắt đầu hoặc sau khi bài học kết thúc hoặc có thể thực hiện trƣớc mỗi tiết học

Kỹ thuật 8: Đề cƣơng trống

Mục đích: Xác định đƣợc học sinh đã “nắm bắt” đƣợc các điểm quan trọng

nhất của bài giảng, buổi thảo luận, bài báo hay một buổi trình diễn khác. Nó giúp học sinh tái hiện và tổ chức những điểm chính yếu nhất của bài học vào một khung kiến thức phù hợp dễ nhớ và dễ hiểu cho bản thân.

Mô tả: Giáo viên cung cấp cho học sinh một đề cƣơng trống hoặc đã điền 1

phần về một vấn đề của bài giảng hay bài tập về nhà và thời gian để học sinh điền vào đề cƣơng đó, có thể cung cấp thêm cho học sinh đề cƣơng bài giảng của mình vào đầu hoặc cuối giờ học

Kĩ thuật này đƣợc sử dụng trong các khóa học có nhiều nội dung và đƣợc trình bày theo các khn mẫu cứng. Ví dụ: “ Đề cƣơng trống” phát huy hiệu quả

trong các khóa học về khoa học Vật lí, lịch sử, nghệ thuật,....Kĩ thuật này có thể dùng ở cuối giờ khi tổng kết buổi học hoặc vào đầu giờ học sau. Do kĩ thuật này cho phép thu thập nhiều thông tin phản hồi, do vậy giáo viên chỉ có thể đọc của từng ngƣời ở lớp nhỏ. Còn ở lớp đơng, giáo viên phải phân thành nhóm hoặc đọc một vài cái có tính chất điển hình.

Kỹ thuật 9: Thẻ áp dụng

Mục đích: Đánh giá mức độ hiểu bài và khả năng áp dụng những kiến thức

đã học của HS; Hình thành và rèn luyện ý thức áp dụng kiến thức đã học, liên hệ kiến thức cũ với kiến thức mới, vận dụng vào thực tiễn

Mô tả: Giáo viên thiết kế một thẻ áp dụng và yêu cầu học sinh viết ít nhất

một ứng dụng hoặc một hiện tƣợng thực tế liên quan đến các nội dung đã học Sử dụng kĩ thuật đánh giá này giúp học sinh liên hệ những vấn đề lý thuyết đƣợc học với các vấn đề gặp trong cuộc sống hàng ngày, thơng qua các ví dụ đó học sinh sẽ hiểu sâu sắc hơn nội dung của bài học. Kĩ thuật này khá dễ dàng và có thể sử dụng ở nhiều môn học với quy mô lớp học khác nhau

Kĩ thuật 10: Kĩ thuật tổng hợp (Nhớ lại, tóm tắt, đặt câu hỏi, bình luận, kết nối)

Mục đích: Giáo viên đánh giá năng lực tổng hợp tri thức của học sinh thông

qua việc thực hiện những thao tác, hành vi đơn lẻ, theo một tiến trình nhất định; Giúp học sinh rèn luyện năng lực tự học, tự tổng hợp thông tin

Mô tả: Giáo viên là ngƣời đƣa ra những yêu cầu (nhớ lại kiến thức, kinh

nghiệm đã có; tóm tắt lại ý chính; đặt ra các câu hỏi mang tính khám phá bản chất; đƣa ra bình luận và cuối cùng là tổng hợp) cho ngƣời học thực hiện từng bƣớc từ dễ đến khó và dƣới sự hỗ trợ, tổ chức của giáo viên, ngƣời học có thể tự hình thành nên tri thức cho chính mình

1.5. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh

Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn đƣợc dùng ở nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Việc lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp dạy học để tạo hứng thú cho ngƣời học cần lƣu ý:

- Xác định mục tiêu kiến thức, nội dung học tập phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh. Khi thiết kế bài giảng giáo viên cần phải xác định rõ nội dung

kiến thức cần truyền tải trong mỗi giờ học. Đối với mỗi đối tƣợng học sinh cần lựa chọn mục tiêu kiến thức phù hợp. Nếu mục tiêu đặt ra quá cao so với năng lực của học sinh sẽ đặt các em vào những vấn đề khó khăn khơng tự giải quyết đƣợc gây tâm lý chán nản. Nhƣng nếu mục tiêu đƣa ra quá nhẹ học sinh chƣa cần vận dụng hết khả năng tƣ duy đã giải quyết đƣợc vấn đề cũng không tạo cho các em hứng thú khi tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy muốn tạo hứng thú cho học sinh trong học tập thì giáo viên cần phải liên hệ các kiến thức vật lý với thực tiễn cuộc sống. Để thực hiện công việc này, giáo viên cần làm rõ bản chất và ý nghĩa thực tiễn của các khái niệm vật lý, sử dụng các định luật, các thuyết vật lý để giải thích các hiện tƣợng trong tự nhiên, các ứng dụng trong kĩ thuật, công nghiệp. Trong các giờ bài tập, cần đƣa vào các bài tốn có tính thực tế.

- Sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học: Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi khám phá, thích sự mới lạ, khơng thích sự dập khn máy móc. Trong q trình tổ chức các hoạt động giáo viên cần có sự thay đổi hình thức dạy học để tránh sự nhàm chán đối với học sinh

- Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề theo các pha thích hợp

- Lựa chọn các phƣơng pháp dạy học phù hợp, để có thể phát triển hứng thú của học sinh giáo viên khi lên lớp cần hạn chế những phƣơng pháp dạy học bằng lời, tích cực sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ trực quan, thực hành.

- Sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại, giáo viên cần tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học vào quá trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh. Mặt khác việc sử dụng máy chiếu, các phần phềm dạy học, phƣơng tiện trình chiếu sẽ tăng kênh hình và kênh tiếng trong các hoạt động học tập.Nhờ các đối tƣợng này giáo viên có thể trực hóa đƣợc các hiện tƣợng giúp học sinh dễ nhận ra bản chất của vấn đề.

Trong giới hạn của luận văn này, chúng tơi trình bày một số phƣơng pháp dạy học tích cực đang đƣợc dùng trong các trƣờng THPT hiện nay.

1.5.1. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

a) Khái niệm

Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề là PPDH trong đó giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt đƣợc những mục đích học tập khác.

Tình huống có vấn đề là một tình huống gợi ra cho học sinh những khó khăn về lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả năng vƣợt qua, nhƣng khơng phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tƣợng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có.

b) Quy trình thực hiện

Bước 1. Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp

Bước 3. Trình bày giải pháp Bước 4. Nghiên cứu sâu giải pháp

c) Ưu điểm của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Phƣơng pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo cho HS. Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có HS sẽ xem xét, đánh giá, thấy đƣợc vấn đề cần giải quyết.

- Đây là phƣơng pháp phát triển đƣợc khả năng tìm tịi, xem xét dƣới nhiều góc độ khác nhau. Trong khi phát hiện và giải quyết vấn đề, HS sẽ huy động đƣợc tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất.

- Thông qua việc giải quyết vấn đề, HS đƣợc lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phƣơng pháp nhận thức, "giải quyết vấn đề" khơng cịn chỉ thuộc phạm trù phƣơng pháp mà đã trở thành một mục đích dạy học, đƣợc cụ thể hóa thành một mục tiêu là phát triển năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con ngƣời thích ứng đƣợc với sự phát triển của xã hội.

d) Hạn chế của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Phƣơng pháp này đòi hỏi giáo viên phải đầu tƣ nhiều thời gian và cơng sức, phải có năng lực sƣ phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra đƣợc nhiều tình huống gợi vấn

đề và hƣớng dẫn tìm tịi để phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề địi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với các phƣơng pháp thông thƣờng. Hơn nữa, theo Lecne: "Chỉ có một số tri thức và phƣơng pháp hoạt động nhất định, đƣợc lựa chọn khéo léo và có cơ sở mới trở thành đối tƣợng của dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập chương động lực học chất điểm – vật lí 10 trung học phổ thông (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)