Kết quả khảo sát ý kiến của GV về sử dụng hình thức kiểm tra miệng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập chương động lực học chất điểm – vật lí 10 trung học phổ thông (Trang 39 - 70)

Khi đƣợc hỏi thì 90% các thầy, cơ giáo cho biết thƣờng xuyên kiểm tra miệng trong mọi tiết dạy của mình, cịn lại 20 % giáo viên thỉnh thoảng mới kiểm tra miệng khi giảng dạy. Nhƣ vậy, hình thức kiểm tra miệng đƣợc giáo viên sử dụng hầu nhƣ thƣờng xuyên.

Về tần suất sử dụng một số phƣơng pháp đánh giá

Hình 2.2. Kết quả khảo sát ý kiến của GV về sử dụng một số phương pháp đánh giá

Khi đƣợc hỏi về tần suất sử dụng một số phƣơng pháp đánh giá trong quá trình giảng dạy cho thấy các thầy cơ thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp đánh giá quan sát, thỉnh thoảng có sử dụng phƣơng pháp đánh giá theo nhóm, đánh giá theo từng cá nhân học sinh và theo bài kiểm tra cũng đƣợc các thầy cô lựa chọn thƣờng xuyên, rất hiếm khi các thầy cô cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau. Tỉ lệ lựa chọn các phƣơng pháp đánh giá cụ thể nhƣ sau: Đối với đánh giá quan sát thì tất cả 100% giáo viên đều sử dụng thƣờng xuyên; Đánh giá theo nhóm có 5% giáo viên sử dụng thƣờng xuyên còn lại 95 % giáo viên thỉnh thoảng mới sử dụng; Đánh giá thơng qua bài kiểm tra có 80% giáo viên sử dụng thƣờng xuyên còn lại 20 % giáo viên thỉnh thoảng mới sử dụng: Đánh giá từng cá nhân có 75% giáo viên sử dụng thƣờng

0

0 2 18

0 5 10 15 20 25

1

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên

0 5 10 15 20 25

Đánh giá quan sát Đánh giá theo nhóm Đánh giá từng cá nhân

HS đánh giá lẫn nhau

Đánh giá theo bài kiểm tra

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng

xuyên, 15 % giáo viên sử dụng thỉnh thoảng và 15 % giáo viên còn lại rất hiếm khi sử dụng phƣơng pháp này; Phƣơng pháp học sinh đánh giá lẫn nhau có 5% số giáo viên sử dụng thƣờng xuyên, 10% là khơng bao giờ, 40% là hiếm khi cịn lại 45% giáo viên thỉnh thoảng sử dụng

Về cách thức phản hồi thông tin của giáo viên đối với các bài kiểm tra, đánh giá trong lớp học

Hình 2.3.Kết quả khảo sát ý kiến của GV về cách thức phản hồi thông tin đối với các bài kiểm tra, đánh giá trong lớp học

Khi đƣợc hỏi về cách thức phản hồi thông tin của giáo viên đối với các bài kiểm tra của học sinh thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Về cách phản hồi và nhận xét trực tiếp cho từng học sinh sau mỗi lần triển khai thì 45% giáo viên lựa chọn là có và 55% lựa chọn là không; Phản hồi và nhận xét chung cho cả lớp sau mỗi lần triển khai có 85% giáo viên sử dụng và 15% giáo viên không sử dụng; Đối với cách phản hồi công bố kết quả nhận xét, kiểm tra, đánh giá và cho học sinh quyền thắc mắc sau mỗi lần kiểm tra thì có đến 90% số giáo viên lựa chọn là có triển khai cịn lại 15% giáo viên không sử dụng cách phản hồi này; Có 55% số giáo viên lựa chọn cách thức phản hồi chỉ ghi chép vào sổ điểm hoặc nhật kí và nhận xét theo học kì cịn lại 45% giáo viên khơng sử dụng cách này; Về cách phản hồi “Không phản hồi cho học sinh mà chỉ phản hồi với cha mẹ học sinh sau mỗi lần triển khai” và “ Không phản hồi cho cả học sinh và phụ huynh học sinh” thì 100% giáo viên đƣợc hỏi đều lựa chọn là không. Nhƣ vậy qua kết quả điều tra cho thấy đa phần giáo viên

11 3 2 9 20 20 0 5 10 15 20 25

Phản hồi và nhận xét trực tiếp cho từng HS sau mỗi lần triển khai Phản hồi và nhận xét chung cho cả

lớp sau mỗi lần triển khai

Công bố kết quả nhận xét, kiểm tra, đánh giá và cho học sinh … Chỉ ghi chép vào sổ điểm hoặc nhật ký và nhận xét theo học kỳ

Không phản hồi cho học sinh mà chỉ phản hồi với cha mẹ học sinh … Không phản hồi cho cả học sinh và

phụ huynh.

Có Khơng

đều đánh giá học sinh thông qua kết quả bài kiểm tra chƣa chú ý đến đánh giá quá trình, với cách đánh giá thƣờng là nhận xét chung cho cả lớp, ít nhận xét trực tiếp đối với từng học sinh.

Về tần suất giáo viên sử dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học khi giảng dạy

Hình 2.4. Kết quả khảo sát ý kiến của GV về tần suất sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học

Khi đƣợc hỏi về tần suất sử dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học khi giảng dạy thì tất cả giáo viên đều biết đến kĩ thuật vấn đáp trên lớp và thƣờng xuyên sử dụng kĩ thuật này. Một số kĩ thuật nhƣ: Làm các bài kiểm tra nhanh, phát phiếu câu hỏi/bài tập về nhà, yêu cầu học sinh lập bảng so sánh về một đối tƣợng nào đó, yêu cầu học sinh nhận diện một vấn đề cần đƣợc giải quyết đã có khoảng trên 60% số giáo viên đƣợc khảo sát biết đến các kĩ thuật này nhƣng chỉ sử dụng thỉnh thoảng. Đối với kĩ thuật yêu cầu học sinh viết phản hồi về bài học thì số giáo viên biết đến là ít, nếu giáo viên biết kĩ thuật này thì cũng rất hiếm khi sử dụng nó chiếm 55%. Qua đây cho thấy giáo viên sử dụng các kĩ thuật KTĐG vào q trình giảng dạy là rất ít

0 5 10 15 20 25

Vấn đáp trên lớp

Làm các bài kiểm tra nhanh Phát phiếu câu hỏi/bài tập về nhà

Lập bảng có tên hàng và cột (ứng với nội dung tương ứng của bài học) và …

Yêu cầu học sinh viết phản hồi về bài học

Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh về một nội dung nào đó

Yêu cầu học sinh lập bảng chỉ ra mỗi quan hệ giữa các đối tượng Yêu cầu học sinh lập bảng chỉ ra các

đặc trưng của một đối tượng nào đó Yêu cầu học sinh nhận diện một vấn đề

cần được giải quyết

Yêu cầu học sinh xây dựng các phiếu chỉ ra các ứng dụng một kiến thức … Y/C học sinh đề xuất nguyện vọng đến

phương pháp giảng dạy của thầy cô

Chưa biết

Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng

Thông qua kết quả điều tra về thực trạng hoạt động kiểm tra – đánh giá trong dạy học mơn Vật lí ở Trung tâm GDTX Kim Động – Hƣng yên, Trƣờng CĐN Cơ điện & Thủy lợi kết hợp với việc quan sát, dự giờ và tìm hiểu các thơng tin thông qua phỏng vấn giáo viên và học sinh ở các trƣờng THPT Minh Châu – Yên Mỹ - Hƣng Yên, Trung tâm GDTX Mỹ Hào, tôi nhận thấy hoạt động kiểm tra – đánh giá trong dạy học mơn Vật lí ở bậc phổ thơng hiện nay có một số vấn đề chung nhƣ sau: - Trong các kì kiểm tra – đánh giá định kỳ, giáo viên chủ yếu sử dụng hình thức kết hợp trắc nghiệm tự luận và Trắc nghiệm khách quan. Riêng lớp 12 hầu hết là trắc nghiệm khách quan với 4 phƣơng án lựa chọn.

- Việc kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên trong dạy học môn Vật lí chủ yếu thơng qua các hình thức kiểm tra thƣờng xun trên lớp thông qua các bài kiểm tra, ít khi sử dụng các đánh giá khác.

- Các hình thức, phƣơng pháp và kĩ thuật đánh giá quá trình mà giáo viên sử dụng trong dạy học mơn Vật lí chƣa thực sự đa dạng, chủ yếu tập trung vào 4 đến 5 loại kĩ thuật trên.

- Các kĩ thuật đánh giá lớp học chủ yếu đƣợc sử dụng trong các giờ thao giảng, các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp.

- Việc phản hồi thông tin từ các kì kiểm tra - đánh giá định kì thƣờng chỉ dừng ở mức công bố điểm số tới học sinh và phụ huynh.

2.2. Nội dung chƣơng Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10

“Động lực học chất điểm” thuộc chƣơng 2 của chƣơng trình vật lí 10 ở học kỳ I, đây là một chƣơng rất quan trọng trong phần cơ học.Chƣơng động lực học chất điểm nghiên cứu mối liên hệ của chuyển động với sự tƣơng tác giữa các vật. Nội dung chính của chƣơng là trình bày về ba định luật Niu-tơn, những lực hay gặp trong cơ học nhƣ lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hƣớng tâm và một số loại chuyển động nhƣ chuyển động ném ngang. Kiến thức này có thể giúp các em giải thích đƣợc những hiện tƣợng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, tạo niềm tin và hứng thú trong quá trình học tập.

2.2.2. Cấu trúc nội dung chương Động lực học chất điểm

Sơ đồ 2.1. Cấu trúc chương Động lực học chất điểm

Động lực học chất điểm

Tổng hợp và phân tích lực

Đặc điểm của lực Điều kiện cân bằng của

chất điểm Định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực Quy tắc hình bình hành Ba định luật Niu tơn

Định luật I Niu tơn

Định luật II Niu tơn

Định luật III Niu tơn Lực hấp dẫn, Định

luật vạn vật hấp dẫn

Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc Lực ma sát Lực ma sát trƣợt Lực ma sát lăn Lực ma sát nghỉ Chuyển động ném ngang Lực hƣớng tâm Đặc điểm lực hƣớng tâm Chuyển động li tâm

2.2.3. Phân phối chương trình giáo dục thường xun cấp trung học phổ thơng

TT Tiết Bài Nội dung bài dạy

1 14 9 Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm 2 15 10 Ba định luật Niu-tơn (tiết 1)

3 16 Ba định luật Niu-tơn (tiết 2)

4 17 Bài tập

5 18 11 Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn 6 19 12 Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 7 20 13 Lực ma sát

8 21 14 Lực hƣớng tâm

9 23 Bài tập

10 24 Tổng kết chƣơng II. Động lực học chất điểm

2.2.4. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương Động lực học chất điểm Vật lí lớp 10

Về kiến thức

- Phát biểu đƣợc định nghĩa lực, nêu đƣợc qui tắc tổng hợp và phân tích lực - Phát biểu đƣợc điều kiện cân bằng của một chất điểm

- Trình bày đƣợc nội dung định luật I Niutơn, nêu đƣợc định nghĩa quán tính của vật và kể đƣợc một số ví dụ về quán tính

- Phát biểu và viết đƣợc biểu thức định luật II, III Niutơn

- Nêu đƣợc định nghĩa và các tính chất của khối lƣợng, đặc điểm của cặp lực và phản lực

- Phát biểu và viết đƣợc biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn, viết đƣợc biểu thức của trọng lực

- Trình bày đƣợc đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo - Phát biểu và viết đƣợc biểu thức định luật Húc

- Nêu đƣợc đặc điểm của các lực ma sát, viết đƣợc biểu thức lực ma sát trƣợt - Nêu đƣợc định nghĩa lực hƣớng tâm, biết đƣợc thế nào là chuyển động li

tâm, lấy đƣợc một số ví dụ về chuyển động li tâm; Viết đƣợc biểu thức của lực hƣớng tâm

Về kĩ năng

- Vận dụng đƣợc quy tắc tổng hợp và phân tích lực để giải bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực đồng qui

- Biểu diễn đƣợc các vec tơ lực và phản lực trong một số ví dụ

- Vận dụng đƣợc ba định luật Niutơn để giải đƣợc các bài toán đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt đỡ nằm ngang

- Vận dụng đƣợc định luật Húc để giải đƣợc bài tập về sự biến dạng của lị xo - Vận dụng đƣợc cơng thức tính lực hấp dẫn để giải các bài tập

- Vận dụng đƣợc các công thức về lực ma sát để giải bài tập

- Vận dụng mối quan hệ giữa khối lƣợng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tƣợng thƣờng gặp trong đời sống và kĩ thuật

- Xác định đƣợc lực hƣớng tâm và giải đƣợc bài tốn về chuyển động trịn đều khivật chịu tác dụng của một hay hai lực

- Giải thích đƣợc các hiện tƣợng liên quan đến lực quán tính li tâm

Về thái độ

- Tạo hứng thú trong học tập mơn Vật lí

- Rèn tác phong làm việc khoa học, trung thực, nghiêm túc và khách quan - Sẵn sàng áp dụng những kiến thức đã học vào những tình huống thực tế - Tinh thần hợp tác trong học tập, có ý thức và tinh thần trách nhiệm, ln nỗ

lực để hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời có thái độ chia sẻ, học hỏi ở mọi ngƣời xung quanh trong quá trình học tập

2.3. Đề xuất ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học vào dạy học môn Vật lí

2.3.1. Quy trình ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học mơn Vật lí

Việc sử dụng kĩ thuật đánh giá trong lớp học khơng nhằm mục đích xếp loại, cho điểm mà nhằm mục đích vì sự tiến bộ của học sinh. Để đạt đƣợc mục đích đó giáo viên có thể sử dụng các kĩ thuật và công cụ đánh giá lớp học để thu thập thơng tin về những gì diễn ra trong lớp học bằng việc trả lời các câu hỏi:

- Đích mà học sinh cần hƣớng tới là gì? - Hiện tại học sinh đang ở đâu?

Với những câu hỏi định hƣớng đó để có thể triển khai áp dụng đánh giá quá trình vào trong dạy học, chúng tơi đề xuất quy trình ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học mơn Vật lí gồm 4 bƣớc nhƣ sau:

Sơ đồ 2.2. Quy trình triển khai và áp dụng đánh giá q trình trong dạy học mơn Vật lí

Bƣớc 1: Xác định mục đích, mục tiêu đánh giá cụ thể, rõ ràng

Việc xác định mục đích, mục tiêu đánh giá có vai trị rất quan trọng trong q trình dạy học, nó có thể coi là ngọn đèn chỉ dẫn cho các hoạt động học tập. Trong quá trình dạy học nếu giáo viên khơng xây dựng đƣợc mục tiêu cụ thể, rõ ràng thì học sinh rất khó có thể hiểu đƣợc ý nghĩa của các hoạt động diễn ra trong lớp học. Và khi học sinh hiểu rõ đƣợc những kì vọng của giáo viên đặt ra thì các em dễ dàng tham gia vào quá trình đánh giá, làm nâng cao hiệu quả của quá trình đánh giá

Bƣớc 2: Sử dụng kĩ thuật, cơng cụ đánh giá để thiết kế các tình huống, nhiệm vụ học tập

Căn cứ vào mục đích, mục tiêu đánh giá đƣợc xác định ở bƣớc 1, giáo viên sử dụng những kĩ thuật, công cụ đánh giá để xây dựng các tình huống thảo luận, các nhiệm vụ học tập, qua đó học sinh sẽ bộc lộ sự khác biệt trong suy nghĩ, cách tƣ duy, từ đó cung cấp những thơng tin cần thiết để giáo viên có thể điều chỉnh phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy năng lực của học sinh. Những tình huống, nhiệm vụ học tập cịn có vai trị thu hút sự tham gia của học sinh, là một trong những yếu

Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu đánh giá cụ thể, rõ ràng Bước 2: Sử dụng kĩ thuật, công cụ đánh giá để thiết kế các tình huống, nhiệm vụ học tập Bước 3: Triển khai và cung cấp phản hồi thơng tin với

học sinh Bước 4: Động viên, khuyến khích học sinh chia sẻ với bạn bè trong học tập và tự chiếm lĩnh tri thức

tố để tạo sự hứng thú trong quá trình học tập của các em, tạo điều kiện để học sinh lĩnh hội tri thức

Bƣớc 3: Triển khai và cung cấp phản hồi thông tin với học sinh

Việc cung cấp cho học sinh thơng tin phản hồi chính xác, đúng lúc có vai trị quan trọng trong q trình học tập, có thể giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học của bản thân. Thông tin phản hồi cịn là một cơng cụ hữu hiệu để cải tiến, nâng cao hiệu quả học tập. Những thông tin phản hồi sẽ cho biết học sinh đang học nhƣ thế nào để từ đó giáo viên tìm ra những cách thức để giúp học sinh tiến bộ trong học tập

Bƣớc 4: Động viên, khuyến khích học sinh chia sẻ với bạn bè trong học tập và tự chiếm lĩnh tri thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập chương động lực học chất điểm – vật lí 10 trung học phổ thông (Trang 39 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)