Kiểm tra 45 phút
Thực nghiệm
Tần số Tần suất Phần trăm hợp lệ Tần suất tích lũy
Điểm 4.0 1 2.9 2.9 2.9 4.5 2 5.7 5.7 8.6 5.0 2 5.7 5.7 14.3 6.0 10 28.6 28.6 42.9 6.5 6 17.1 17.1 60.0 7.0 7 20.0 20.0 80.0 7.5 2 5.7 5.7 85.7 8.0 4 11.4 11.4 97.1 8.5 1 2.9 2.9 100.0 Tổng 35 100.0 100.0 Đối chứng Điểm 4.0 6 16.2 16.2 16.2 4.5 5 13.5 13.5 29.7 5.0 2 5.4 5.4 35.1 5.5 4 10.8 10.8 45.9 6.0 7 18.9 18.9 64.9 6.5 5 13.5 13.5 78.4 7.0 5 13.5 13.5 91.9 8.0 3 8.1 8.1 100.0 Tổng 37 100.0 100.0
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra 45 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thực nghiệm và lớp đối chứng
Qua bảng phân bố và biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra lớp thực nghiệm và đối chứng cho chúng ta thấy tần số của từng điểm kiểm tra riêng biệt. Ở lớp thực nghiệm chỉ có 3/35 (8,6%) học sinh bị điểm dƣới trung bình cịn ở lớp đối chứng là 11/37 (29,7%). Lớp thực nghiệm phổ điểm tập trung chủ yếu trong khoảng từ 6-7, lớp đối chứng điểm nằm dải trong khoảng từ 5,5 – 7, điểm cao nhất ở lớp thực nghiệm là 8,5 cao hơn ở lớp đối chứng (8,0). Nhƣ vậy có thể thấy lớp thực nghiệm có kết quả tốt hơn lớp đối chứng
Sau mỗi giờ giảng sử dụng KTĐG lớp học chúng tơi đều tiến hành thăm dị ý kiến của học sinh về cách tổ chức hoạt động dạy học, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh sao cho bài giảng phù hợp với đối tƣợng học sinh. Khi hoàn thành bốn bài giảng có sử dụng KTĐG, chúng tơi tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút, qua kết quả bài kiểm tra cho thấy đã có sự khác nhau giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhƣng chƣa nhiều. Số kĩ thuật sử dụng trong một tiết dạy luôn đƣợc điều chỉnh cùng với các hoạt động trên lớp nhằm mục đích tạo sự hứng thú, giảm áp lực học tập cho học sinh để học sinh hình thành kiến thức một cách chủ động nhất.Các KTĐG đƣợc sử dụng trong suốt quá trình giảng dạy trong chƣơng Động lực học chất điểm, khi kết thúc chƣơng chúng tôi cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút. Qua kết quả đƣợc thể hiện ở bảng/biểu đồ trên cho thấy đã có
sự khác nhau giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, kết quả lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng, cụ thể số học sinh bị điểm dƣới trung bình ít hơn, số học sinh có điểm trên trung bình chiếm 85,7 % cịn ở lớp đối chứng số học sinh đƣợc điểm trên trung bình là 64,9%. Những phân tích trên, bƣớc đầu khẳng định hiệu quả của việc sử dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học tới hứng thú và kết quả học tập của học sinh.
3.4.2. Kết quả kiểm định T-test điểm số lớp thực nghiệm và đối chứng
Để xét xem sự khác biệt kết quả giữa lớp thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa khơng, Chúng tơi sử dụng phép kiểm định T-test giữa hai biến độc lập: