CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
3.4. Phản hồi của học sinh sau thực nghiệm
Sau khi thiết kế bài giảng, giảng dạy theo quy trình sử dụng KTĐG, chúng tơi đã quan sát đồng thời tiến hành phát phiếu hỏi (Phụ lục) đến HS lớp thực nghiệm 10A3 với tổng số 35 HS. Chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Về phản hồi của HS về các KTĐG sau thực nghiệm
Hình 3.3. Phản hồi của HS về các KTĐG sau thực nghiệm
Từ biểu đồ hình 3.3 cho thấy đa số học sinh đều tỏ ra thích đƣợc giáo viên tạo cơ hội bình đẳng cho tham gia vào giải quyết các nhiệm vụ học tập, đƣợc giáo viên lắng nghe cẩn thận những gì học sinh nói, đƣợc tìm hiểu con ngƣời và sự nghiệp của những ngƣời nổi tiếng, đƣợc làm những bài kiểm tra nhanh. Về việc đƣợc tham gia những trị chơi học tập thì có đến 42,8% số học sinh đƣợc hỏi trả lời
0 10 20 30 40
Các chủ đề bài học được … Bài kiểm tra nhanh được …
Những bài tập áp dụng...
HS được nêu cảm nhận … Được lên bảng hồn … Được tham gia những trị … Được hồn thành ma trận … Được tìm hiểu con người … Được GV lắng nghe cẩn … Có thể trao đổi thoải mái.. Được chia sẻ quan điểm...
Được GV tạo cơ hội bình … Được GV quan sát tỉ mỉ
Rất thích
Hơi thích Bình thường
là rất thích hoạt động này và 48,5 % số học sinh lựa chọn là thích. Tuy nhiên với một số hoạt động nhƣ: Đƣợc tham gia hoàn thành ma trận dấu hiệu đặc trƣng, hoàn thành đề cƣơng trống, đƣợc nêu cảm nhận về bài học khi kết thúc giờ học thì có khoảng trên 40% số học sinh đƣợc hỏi lại tỏ ra khơng thích thú cho lắm và lựa chọn phƣơng án là bình thƣờng. Từ những điều phản hồi của HS ở trên ta thấy rằng khi giảng dạy bằng các KTĐG, giúp GV lắng nghe đƣợc HS nhiều hợn, có những nhận xét kịp thời, tạo điều kiện bình đẳng cho mọi đối tƣợng HS tham gia các hoạt động.
Về việc HS phản hồi về thái độ học tập của mình sau khi GV sử dụng KTĐG đối với bản thân HS
Hình 3.4. Phản hồi của HS về thái độ học tập khi GV sử dụng các KTĐG
Biểu đồ hình 3.4 cho thấy có khoảng trên 35% số học sinh đƣợc hỏi đồng ý và khoảng gần 10 % số học sinh hoàn toàn đồng ý với các tiêu chí đƣa ra. Tuy nhiên đối với một số vấn đề nhƣ: HS đƣợc khắc sâu kiến thức và hiểu rõ bản chất của vấn đề. HS biết cách phân tích và giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và trình bày vấn đề một cách hồn thiện, HS tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo và tự tin với chủ đề của bài học có nhiều ý kiến không đồng ý lắm (32%). Về nhận định HS không bị áp lực khi tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp thì có đến 71,4% số học sinh đƣợc hỏi đồng ý với điều này. Từ đó chota thấy rằng khi GV sử dụng các KTĐG HS cảm thấy không bị áp lực trong quá trình học tập, có thể giúp HS tự nhận thức đƣợc
0 10 20 30 40
HS được thơng báo và hướng dẫn... HS có trách nhiệm hơn
với hoạt động học tập
HS không bị áp lực khi tham gia nhiệm vụ học …
HS khắc sâu được kiến thức... HS tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo... HS biết cách phân tích và giải quyết vấn đề HS có khả năng tự họcvà tổng hợp kiến … HS có chiến lược, kế hoạch học tập..... Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý lắm Hồn tồn khơng đồng ý
những hạn chế trong học tập, HS sẽ điều chỉnh ngay, đƣợc chia sẻ quan điểm và nhận đƣợc sự hỗ trợ của GV.
Hình 3.5. Phản hồi của HS về thái độ học tập khi GV sử dụng các KTĐG
Từ biều đồ hình 3.5 cho thấy số đông học sinh đƣợc hỏi đều đồng ý với các nhận định đƣợc đƣa ra. Kết quả cụ thể nhƣ sau: Đối với nhận định “các nhiệm vụ học tập trong các phiếu bài tập khơng khó đối với tơi” có 71,4% số học sinh đồng ý, khơng đồng ý lắm chiếm 14,2%, hoàn toàn đồng ý chiếm 11,4% và 3% là hồn tồn khơng đồng ý; Có 85,6 % số học sinh đồng ý quan điểm cho rằng giờ học Vật lí sinh động và thú vị hơn khi GV sử dụng KTĐG. Tuy nhiên lại có 62,8% số học sinh đƣợc hỏi đồng ý cho rằng đã có quá nhiều nhiệm vụ trong một tiết học.
Nhƣ vậy có thể nói khi đƣợc giáo viên trao cơ hội học tập và thực hành ngay tại lớp phần lớn HS đồng ý rằng họ có trách nhiệm hơn với hoạt động học tập của mình, các KTDH đƣợc sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học giúp HS tập trung và chú ý tới bài học hơn, có thể giảm áp lực trong quá trình học tập. Dẫn tới học sinh cảm thấy giờ học Vật Lí trở nên nhẹ nhàng và sinh động hơn. Ngồi ra, có nhiều học sinh cho rằng kiến thức Vật Lí của họ đƣợc củng cố và hoàn thiện khi đƣợc tham gia vào các hoạt động trên lớp, các nhiệm vụ học tập đều khơng khó đối với họ. Điều đó chứng tỏ khi sử dụng các nhiệm vụ học tập mà bản chất là các kĩ thuật đánh giá q trình, tích hợp trong giờ học, với độ khó phù hợp, ứng với các mục tiêu dạy học đã xác định, đa số học sinh đều hứng khởi tham gia các hoạt động học tập làm cho tiết học trở nên hiệu quả hơn.
0 10 20 30 40
Các nhiệm vụ học tập trong các phiếu bài tập...
Có quá nhiều nhiệm vụ trong một tiết học
Giờ học Vật lí sinh động và thú vị hơn Kiến thức VL được
củng cố và hoàn … Hoàn toàn đồng ý
Đồng ý
Không đồng ý lắm Hồn tồn khơng đồng ý