Thực trạng sử dụng chữ ký số ở Nhật Bản

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử ở nhật bản và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 69 - 72)

2.2.3 .Các doanh nghiệp tiêu biểu

2.5.Thực trạng sử dụng chữ ký số ở Nhật Bản

Bảng 13: Doanh thu từ thị trƣờng PKI Nhật Bản 2001-2006

Có thể thấy thị trường chữ ký số ở Nhật Bản là rất sôi động ngay từ khi luật về chữ ký số (ESL) ra đời. Trong 5 năm từ 2001 đến 2006, doanh thu của

64

thị trường PKI tăng trưởng nhanh chóng: doanh thu từ cung cấp phần mềm PKI năm 2006 là hơn 154 triệu $ tăng 42.5% so với 2001. Cũng với tỷ lệ tăng trưởng 49.6%, dịch vụ cung cấp chứng thực chữ ký số cũng tăng từ 24.1 triệu $ lên 180 triệu $.

Khái quát hóa thực trạng sử dụng chữ ký số ở Nhật Bản qua 6 lĩch vực căn bản mà nó được dựa trên chủ yếu:

Dịch vụ cơ sở hạ tầng mạng: cung cấp tổ hợp của iDC(Internet

Database Cornector), chứng thực chữ ký số(CA), viễn thông, và các dịch vụ bảo mật khác. Đây là yếu tố trở nên ngày càng quan trọng cho iDC để triển khai PKI. Tuy nhiên việc có sử dụng nó trong giao dịch hay khơng phụ thuộc vào người sử dụng.

Dịch vụ tài chính: Cơng ty cung cấp chính là Indentrus được chọn sử

dụng bởi 4 ngân hàng hàng đầu Nhật Bản. Tuy nhiên không nhiều các hệ thống ngân hàng trực tuyến là dựa trên PKI.Thẻ tín dụng là cách thức chủ yếu để tiến hành thông qua Internet, tiền điện tử và Inter-debit thực sự vẫn chưa hồn tồn thơng dụng ở Nhật.

Thƣơng mại điện tử B2B: bất chấp sự cạnh tranh của TMĐT B2B dựa

trên Internet, các mạng hợp tác tư nhân không sử dụng PKI vẫn chiếm tỷ lệ lớn. TEDI- Tổ chức xúc tiến thương mại EDI đã xây dựng công ty dịch vụ RSP và ASP tất cả đều sử dụng PKI, sau đó là nhiều cơng ty lớn khác nữa cũng dần sử dụng PKI trong đấu thầu, đấu giá, báo giá,thanh toán…

Chính phủ điện tử: Sự ra đời của luật chữ ký điện tử đã xúc tiến dịch

vụ sử dụng PKI trong G2C, G2B. Hệ thống GPKI cho chính phủ trung ương và LGPKI cho chính phủ ở địa phương được tiến hành vào năm 2002 và đang ngày càng phát triển hơn.PKI được triển khai để bảo mật dịch vụ công chứng thông qua Internet.

Thƣơng mại điện tử B2C: PKI chưa thực sự xâm nhập sâu rộng vào

65

dụng Mobile PKI đã đi vào hoạt động: Docomo’s FOMA(W-CDMA) có chức năng chứng nhận thông tin cá nhân trên con chip UIM và KDDI đã phát nội dung nhạc,game, phim sử dụng PKI , mua bán chứng khoán sử dụng PKI…

B2E Intranet/Etranet: Với PKI và thẻ thơng minh, giao dịch B2E có

thể bảo mật kết nối tới Intranet hay Extranet từ Internet. Đối tác kinh doanh, nhân viên làm việc ở nhà hay ở văn phịng tại nước ngồi đều có thể dùng dịch vụ B2E và truy cập cơ sở dữ liệu như đang ở trong cơng ty. Tồn bộ q trình kinh doanh của cơng ty trở nên hiệu quả và chuyên nghiệp hơn. PKI thường được triển khai thông qua các CA trong nước tuy nhiên hiện nay đã có rất nhiều các cơng ty CA nước ngồi tham gia vào lĩnh vực này.

Tóm lại, ở Nhật Bản, chính phủ là nhân tố đi đầu trong việc ứng dụng triển khai PKI. Tiếp đó là đến khối doanh nghiệp, nhu cầu giao dịch qua Internet càng tăng thì các ứng dụng PKI trong doanh nghiệp ngày một sâu rộng hơn. Việc triển khai ứng dụng PKI trong B2C cịn gặp nhiều khó khăn do chi phí cho việc sử dụng còn hơi cao tuy nhiên sự phát triển của thương mại di động là một yếu tố giúp PKI thâm nhập sâu vào thị trường tiêu dùng.

66

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thương mại điện tử ở nhật bản và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (Trang 69 - 72)