II. Chỉ tiêu hiệu quả
3 Kinh phắ cho quy hoạch vùng sản xuất 150 20 150 20 150 150 150 250 100
4.1.5 đánh giá về phát triển sản xuất một số NSH Hở huyện Gia Lâm
4.1.5.1 Những mặt ựạt ựược
* Thứ nhất, huyện Gia Lâm nói chung, các xã ựiều tra nói riêng bước ựầu ựã khai thác ựược những tiềm năng, nguồn lực có sẵn ựể phát triển sản
xuất một số NSHH. Tuy diện tắch ựất ựai bình quân/hộ nông nghiệp thấp nhưng các nông hộ ựã biết khai thác tắnh ựa dạng của ựất ựai, bố trắ phù hợp các loại cây trồng, vật nuôi. Nguồn vốn của nông hộ cũng ựược khai thác triệt ựể. Công tác quy hoạch vùng sản xuất một số NSHH bước ựầu ựem lại những kết quả nhất ựịnh.
* Thứ hai, các nông hộ ựã áp dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, Trạm Khuyến nông huyện Gia Lâm ựã kết hợp với Viện rau quả Trung ương, Viện chăn nuôi, trường đại học nông nghiệp chuyển giao những tiến bộ khoa học kĩ thuật về giống cây trồng, vật nuôi và quy trình sản xuất mới tới các nông hộ, tạo ựiều kiện cho các hộ ựi học hỏi các mô hình sản xuất có hiệu quả ở các ựịa phương trong và ngoài nước. Các cây con, giống mới ựược ựưa vào sản xuất, nhiều nông hộ áp dụng ựược các biện pháp thâm canh cao, nâng cao năng suất trên một ựơn vị diện tắch sản xuất.
* Thứ ba, hệ thống tiêu thụ nông sản hàng hoá bước ựầu ựã hình thành. Trên ựịa bàn huyện cũng có hàng nghìn hộ thu gom các loại nông sản, vì vậy nông sản ựược tiêu thụ tương ựối mạnh, sản phẩm làm ra của các nông hộ ựa số ựược tiêu thụ hết. Các nông hộ trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của mình cho người thu gom. Người thu gom nông sản lại gom cho các ựại lý lớn hoặc trực tiếp bán lẻ ra thị trường. Một số hộ sản xuất rau và chăn nuôi quy mô lớn ựã ký kết ựược hợp ựồng tiêu thụ trực tiếp với các ựại lý thu gom.
* Thứ tư, thu nhập của hộ sản xuất nông sản hàng hóa ựã ựược nâng cao, ựời sống ựược cải thiện.
4.1.5.2 Những mặt còn hạn chế
Thứ nhất, người dân vẫn chưa hiểu rõ thế nào là sản xuất nông sản hàng hóa và cần phải làm những gì?
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 92
Bảng 4.29 Nhận thức của các chủ hộ ựược ựiều tra về sản xuất nông sản hàng hóa
(đơn vị: %)
Hộ trồng rau Hộ trồng cam đường Canh Hộ nuôi lợn thịt
Nội dung I (n= 20) II (n= 20) III (n= 20) I (n= 20) II (n= 20) III (n= 20) I (n= 20) II (n= 20) III (n= 20) Không biết 50,0 40,0 15,0 15,0 10,0 10,0 10,0 5,0 10,0
Biết nhưng hiểu chưa rõ 40,0 50,0 40,0 60,0 60,0 60,0 55,0 55,0 40,0
Hiểu rõ 10,0 10,0 45,0 25,0 30,0 30,0 35,0 40 50,0
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 93
Bảng 4.30 Nhận thức về các vấn ựề khó khăn trong sản xuất nông sản hàng hóa của các hộ ựiều tra
(đơn vị: %)
Hộ trồng rau Hộ trồng cam đường Canh Hộ nuôi lợn thịt
Chỉ tiêu
I II III I II III I II III
Thời tiết, khắ hậu 5,0 10,0 10,0 10,0 5,0 5,0 5,0 10,0 10,0
Giống năng suất thấp 5,0 5,0 - 10,0 5,0 5,0 - - -
Thiếu vốn 10,0 10,0 15,0 10,0 10,0 15,0 15,0 20,0 30,0
Thiếu diện tắch sản xuất 10,0 10,0 20,0 10,0 20,0 15,0 - - 5,0
Thiếu thông tin 20,0 20,0 20,0 20,0 20,0 15,0 25,0 15.0 5,0
Kĩ thuật còn yếu kém 20,0 20,0 20,0 15,0 20,0 25,0 25,0 25,0 20,0
Giá ựầu vào cao 10,0 10,0 5,0 15,0 5,0 5,0 15,0 10,0 20,0
Giá bán thấp 20,0 15,0 10,0 10,0 15,0 `5,0 15,0 20,0 10,0
Thực tế ựiều tra lao ựộng cho thấy, tỷ lệ người lao ựộng vẫn chưa hiểu rõ về sản xuất nông sản hàng hóa vẫn chiếm tỷ lệ cao thể hiện qua số liệu bảng 4.29 ở các nhóm hộ sản xuất theo quy mô nhỏ và vừa thì tỷ lệ hiểu rõ về sản xuất nông sản hàng hóa là rất ắt, tỷ lệ hiểu rõ về sản xuất nông sản hàng hóa ở nhóm hộ sản xuất quy mô lớn chiếm cao hơn. điều ựó có thể thấy rằng các hộ ựã hiểu biết rõ về sản xuất nông sản hàng hóa mới có quyết ựịnh ựầu tư mở rộng sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa.
* Thứ hai, tắnh liên kết giữa các chủ thể có liên quan ựến sản xuất, kinh doanh nông nghiệp còn rất hạn chế.
Chưa có ựược mối liên kết bền vững giữa những hộ sản xuất với các doanh nghiệp chế biến, các ựại lý thu mua sản phẩm trên cơ sở xử lý hài hoà, cân bằng các lợi ắch.
Chưa chú trọng phát triển các tổ chức của nông dân như tổ chức Hợp tác xã, các Hiệp hội ngành nghề, Hiệp hội thương mại, Hiệp hội hàng hoá, các Ngân hàng hợp tác của nông dân.
* Thứ ba, việc tắch tụ và tập trung ựất ựai hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hoá có quy mô lớn còn chậm chạp.
để phát triển nông nghiệp hàng hoá ựòi hỏi các hộ phải tắch tụ ruộng ựất lớn. Thực tế hiện nay, ruộng ựất của nông hộ còn quá manh mún.
Với những hộ trồng trọt, mỗi hộ có 2 ựến 10 sào ruộng nhưng mỗi sào lại ở một nơi. Hộ nào cũng muốn có ruộng nằm ở vị trắ ựất ựẹp ựể sản xuất thuận lợi. đây cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình dồn ựiền ựổi thửa chậm chạp của các nông hộ. Do không tắch tụ ựược ruộng ựất, sản xuất nông sản còn nhỏ lẻ, các hộ gặp khó khăn trong thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp, thực hiện sản xuất theo GAP ựể bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái, chưa có ựược vùng nông nghiệp hàng hóa chuyên canh quy mô lớn ựủ khả năng ựáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến và thị trường.
Với những hộ chăn nuôi, ựa số nông hộ còn chăn nuôi trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, dễ phát tán dịch bệnh, ảnh hưởng tới sản xuất và ựời sống của nhân dân.
* Thứ tư, trên ựịa bàn huyện Gia Lâm chưa hình thành ựược nhiều cơ sở chế biến nông sản, kinh tế trang trại chưa thực sự phát triển ở ựịa phương.