PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 50 - 52)

III. Tổng lao ựộng quy lao ựộng 152.582 100 166.876 100 174.040

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng phát triển sản xuất hàng hoá ựối với một số nông sản ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

4.1.1 Kết quả sản xuất nông sản hàng hoá của huyện Gia Lâm

Gia Lâm là huyện nông nghiệp và ựông dân của thành phố Hà Nội, kinh tế - xã hội và ựời sống của người dân huyện Gia Lâm ựược ựánh giá ở mức trung bình. Sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ ựạo trong cơ cấu việc làm và cơ cấu kinh tế của huyện. Phát huy những tiềm năng sẵn có của ựịa phương, trong những năm qua nông nghiệp huyện Gia Lâm ựã có những chuyển biến rõ rệt. Phương thức quản lý, tổ chức sản xuất ựược ựổi mới, hoạt ựộng có hiệu quả, các loại cây trồng vật nuôi có năng suất và giá trị kinh tế cao ựược ựưa vào sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa.

4.1.1.1 Kết quả sản xuất hàng hoá của ngành trồng trọt huyện Gia Lâm

Trồng trọt vẫn là ngành chắnh trong sản xuất nông nghiệp của huyện Gia Lâm. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây, do tác ựộng của các quá trình ựô thị hóa, CNH-HđH, các chắnh sách của nhà nước về sản xuất nông nghiệp nên có nhiều sự thay ựổi. Tổng diện tắch trồng trọt năm 2011 giảm 333 ha tương ứng 3,04 % so với năm 2010, tuy nhiên ựến năm 2012 do tác ựộng của quyết ựịnh của UBND thành phố Hà Nội về phát triển trồng rau, quả an toàn theo hướng hàng hóa nên tổng diện tắch trồng trọt năm 2012 tăng 382 ha tương ứng 3,59% so với năm 2011.Với xu hướng sản xuất nông sản hàng hóa, nên quy mô của các loại cây trồng ựã có sự thay ựổi rõ rệt, nhóm cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày giảm theo quy mô, còn nhóm cây thực phẩm và cây ăn quả có quy mô tăng lên.

Cây lương thực năm 2012 giảm 675 ha so với năm 2010, tương ứng 2,88 %, kéo theo tổng sản lượng lương thực năm 2012 của huyện Gia Lâm giảm 863 tấn, tương ứng 8,53 %. Tuy nhiên, tỷ suất sản phẩm hàng hóa của nhóm

cây lương thực lại tăng lên, SPHH năm 2012 tăng 1396 tấn, tương ứng 6,19% (Phụ lục). Trong nhóm cây lương thực, lúa vẫn là cây trồng chắnh, diện tắch trồng lúa năm 2010 và năm 2012 tương ứng là 6333 ha và 5979 ha chiếm tương ứng là 74,80 % và 76,74 % diện tắch ựất trồng cây lương thực. Mặc dù diện tắch trồng lúa giảm nhưng việc tổ chức sản xuất ựược thay ựổi nên năng suất ựã tăng lên, so với năm 2010 năng suất năm 2012 tăng 4,9 tạ/ha kéo theo sản lượng tăng 1248 tấn, sản phẩm hàng hóa tăng 1009 tấn. Có thể thấy, trồng lúa tại huyện vẫn chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chắnh nông hộ. Sản phẩm thu hoạch trước tiên nhằm ựảm bảo nguồn lương thực của gia ựình, phần còn dư mới ựem bán. Việc phát triển các vùng lúa chất lượng cao theo hướng hàng hoá mới chỉ ở những bước ựầu tại một số ựơn vị như đa Tốn, Kiêu Kỵ tuy nhiên cũng chỉ với một phần diện tắch còn rất nhỏ.

Diện tắch trồng nhóm cây thực phẩm năm 2012 tăng 951 ha, tương ứng 74,5 % so với năm 2010, dẫn tới sản lượng tăng 17375 tấn, tương ứng 73,3 %. Do cây thực phẩm là nhóm cây ựược chọn làm cây hàng hóa nên tỷ suất hàng hóa của nhóm cây này cũng tăng lên 11224 tấn, tương ứng 94,8 % năm 2012 so với năm 2010 (Phụ lục). Trong nhóm cây này, rau các loại là cây trồng chiếm ưu thế hơn, diện tắch trồng rau năm 2012 tăng 812 ha so với năm 2010, kết hợp với năng suất tăng 3,6 tạ/ha do ựược ựầu tư khoa học công nghệ nên sản lượng 16019 tấn tương ứng 67,7%. Diện tắch trồng cây ăn quả cũng có sự thay ựổi, so với năm 2010, năm 2012 tăng 21,1 ha, tương ứng 3%, sản lượng tăng 404 tấn, tương ứng 4,1 %. Mặt hàng quả cũng ựược chọn là nông sản hàng hóa nên tỷ suất hàng hóa chiếm tỷ lệ lớn và ngày càng tăng, SPHH năm 2012 tăng 962 tấn tương ứng 16,5 %. Cam và ổi là 2 loại cây trồng mang lại giá trị hàng hóa cao nhất. Diện tắch trồng cam năm 2012 tăng 11 ha, tương ứng 10,7 %, năng suất tăng 1 tạ/ha, sản phẩm hàng hóa tăng 172 tấn, tương ứng 39,7 %. Diện tắch trồng cây ổi tăng 15 ha, tương ứng 10,1%, tuy năng suất có giảm nhưng sản lượng vẫn tăng qua 3 năm, sản phẩm hàng hóa tăng 961 tấn, tương ứng 59,6%.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 42

Bảng 4.1 Tình hình sản xuất một số nông sản hàng hoá của ngành trồng trọt huyện Gia Lâm trong 3 năm 2010 - 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%)

Chỉ tiêu đVT

SL % SL % SL % 2011/2010 2012/2011 BQ

Tổng diện tắch gieo trồng Ha 10.970 100 10.637 100 11.019 100 96,96 103,59 100,27

1. Cây lúa

Diện tắch Ha 6.333 74,80 5.999 74,78 5.979 76,74 94,73 99,67 97,20

Năng suất Tạ/ha 47,7 - 56,7 - 52,6 - 118,87 92,77 105,82

Sản lượng Tấn 30.226 - 34.044 - 31.474 - 112,63 92,45 102,54

Sản phẩm hàng hóa Tấn 6.967 23,05 8.552 25,12 7.976 25,34 122,75 93,26 108,01

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 50 - 52)