Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 90 - 96)

II. Chỉ tiêu hiệu quả

2 Một số chỉ tiêu hiệu quả

4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện Gia Lâm

huyện Gia Lâm

4.1.4.1 Nguồn lực của ựịa phương

Gia Lâm là huyện ngoại thành Hà Nội, ựất chật người ựông, dân số và lao ựộng tập trung chủ yếu làm nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ còn hạn chế, nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp, ựiểm xuất phát của nền kinh tế thấp, sản xuất nông nghiệp chưa thực sự chuyển sang sản xuất hàng hóa, vì vậy ựể phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở Gia Lâm cần khai thác tối ựa các nguồn lực của ựịa phương.

a. đất ựai

Diện tắch ựất tự nhiên của huyện Gia Lâm là 11.472,99 ha. Quá trình ựô thị hóa và CNH Ờ HđH ựang diễn ra mạnh mẽ ở Gia Lâm nên diện tắch ựất nông nghiệp ựang giảm dần, vì vậy người lao ựộng nông nghiệp bị giảm diện tắch ựất canh tác, gây khó khăn cho việc việc phát triển nông sản hàng hóa. Song song với ựó, do dân số của huyện ngày tăng khiến cho diện tắch ựất ở tăng lên.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 81

Bảng 4.23 Tình hình ựất ựai tại các xã ựiều tra

Xã Văn đức Xã đa Tốn Xã Phú Thị Xã Kim Sơn Xã Dương Quang

Stt Chỉ tiêu đơn vị 2010 2012 2010 2012 2010 2012 2010 2012 2010 2012 1 Diện tắch ựất/ người m2 894,5 868,5 582,5 566,0 600,2 581,7 527,2 510,4 495,4 790,0 2 Diện tắch ựất/ lao ựộng m2 1682,9 1650,0 335,2 326,0 406,1 390,0 304,5 295,7 1080,3 1033,6 3 Diện tắch ựất nông nghiệp / lao ựộng m 2 841,5 803,5 1130,0 1069,0 737,5 708,8 1496,2 1210,9 6485,0 6635,0

Dân số tăng cộng với nhu cầu về công nghiệp hóa và ựô thị hóa dẫn tới diện tắch ựất / khẩu giảm từ 0,104 ha năm 2010 xuống 0,091 ha năm 2012. Như vậy, khả năng ựáp ứng ựất ựai, mặt bằng sản xuất kinh doanh ở Gia Lâm giảm xuống theo thời gian. Diện tắch ựất nông nghiệp giảm xuống ựồng nghĩa với tăng khó khăn cho phát triển sản xuất nông sản ở ựịa phương. đó là vấn ựề bức thiết cần ựược giải quyết ngay. Từ bảng 4.23 ta thấy diện tắch ựất theo một số chỉ tiêu ở 5 xã ựiều tra cũng có sự thay ựổi. Do dân số tăng kết hợp với quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa nên diện tắch ựất/người , diện tắch ựất/lao ựộng giảm ựi, diện tắch ựất ở tăng lên.

Tóm lại việc sử dụng ựất ở Gia Lâm vẫn còn nhiều bất cập, ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tại ựịa phương, ựòi hỏi chắnh quyền ựịa phương phải có phương án quy hoạch sử dụng ựất phù hợp, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

b. Lao ựộng

Từ số liệu về dân số - lao ựộng ở trên, số lao ựộng của huyện không ngừng tăng (từ 122.287 lao ựộng năm 2010 tăng lên 139.232 lao ựộng năm 2012) kèm theo ựó là chất lượng lao ựộng cũng có sự chuyển dịch nhưng mức tăng không cao, phần lớn số lao ựộng vẫn chưa qua ựào tạo, số lao ựộng ựã qua ựào tạo là 62.814 người, chiếm 36,09% tổng nguồn lao ựộng. Số lao ựộng tăng lên, ựặc biệt là lao ựộng nông nghiệp, ựây là một thuận lợi về nhân lực cho phát triển sản xuất nông sản hàng hóa. Tuy nhiên, diện tắch ựất nông nghiệp lại giảm, vốn ựầu tư ắt, số lao ựộng tăng lên lại là một áp lực cho việc quy hoạch, bố trắ nguồn lực cho phát triển sản xuất hàng hóa

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 83

Bảng 4.24 Tình hình lao ựộng tại các xã ựiều tra

(đơn vị: người)

Xã Văn đức Xã đa Tốn Xã Phú Thị Xã Kim Sơn Xã Dương Quang

STT Chỉ tiêu

2010 2012 2010 2012 2010 2012 2010 2012 2010 2012

1 Tổng lao ựộng 4170,0 4357,0 5460,0 5634,0 4315,0 4563,0 7674,0 4170,0 3268,0 3321,0

2 Số lao ựộng nông nghiệp 2085,0 2005,0 3646,0 3660,0 1428,0 1263,0 2439,0 2085,0 3268,0 3321,0

3 Số lao ựộng tham gia sản

xuất nông sản hàng hóa 1390,0 1336,0 2673,0 2254,0 816,0 908,0 1626,0 1390,0 1634,0 1752,0

4 Lao ựộng qua ựào tạo 905,0 1137,0 1638,0 1859,0 1235,0 1326,0 2376,0 905,0 1078,0 1162,0

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 84

Bảng 4.25 Thông tin về các chủ hộ ựược ựiều tra

Hộ trồng rau Hộ trồng cam đường Canh Hộ chăn nuôi lợn thịt

STT Chỉ tiêu đơn

vị I II III I II III I II III

1 Tổng số lao ựộng Người 20 20 20 20 20 20 20 20 20

2 Tuổi trung bình của lao

ựộng Tuổi 46,1 47,3 44,3 44,1 45,8 46,2 47,2 45,6 43,9 3 Trình ựộ học vấn Tiểu học % 10,0 10,0 5,0 5,0 5,0 - 10,0 10,0 5,0 Trung học cơ sở % 80,0 75,0 80,0 80,0 70,0 75,0 70,0 70,0 65,0 Trung học phổ thông % 10,0 15,0 15,0 15,0 25,0 25,0 20,0 20,0 30,0 4 Trình ựộ chuyên môn

Chưa qua ựào tạo % 95,0 95,0 95,0 100,0 95,0 90,0 100 95,0 85,0

đã qua ựào tạo % 5,0 5,0 5,0 - 5,0 10,0 - 5,0 15,0

Qua tìm hiểu về lao ựộng ở 5 xã ựiều tra, tổng số lao ựộng ở các xã ựiều tra không ngừng tăng theo thời gian, số lao ựộng ựã qua ựào tạo ựã tăng lên theo quy mô. Bên canh ựó số lao ựộng nông nghiệp lại giảm ựi do sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo hướng CNH Ờ HđH, tuy nhiên số lao ựộng tham gia vào qua trình sản xuất nông sản hàng hóa lại tăng lên, chứng tỏ người lao ựộng nông nghiệp ựã chú ý ựến sản xuất nông sản hàng hóa. đây là một chiều hướng tốt cho sự phát triển sản xuất nông sản hàng hóa.

Qua bảng 4.25 ta thấy, số lao ựộng ựược ựiều tra có trình ựộ chủ yếu là trung học phổ thông và chưa qua ựào tạo chuyên môn. Lao ựộng ựược ựiều tra ở các nhóm hộ sản xuất nông sản hàng hóa quy mô nhỏ có tỷ lệ số người có trình ựộ học vấn và trình ựộ chuyện môn thấp hơn các hộ có quy mô sản xuất vừa và lớn.

c. đầu tư công cho phát triển sản xuất hàng hóa ở huyện Gia Lâm

Vốn là ựiều kiện tiền ựề và hết sức quan trọng trong vấn ựề phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở Gia Lâm. Nhưng hiện nay thì nguồn vốn còn hạn hẹp. Từ bảng 4.26 ta thấy ựược kinh phắ hỗ trợ cho các giải pháp phát triển nông sản hàng hóa của huyện Gia Lâm tăng lên qua các năm, tuy nhiên số kinh phắ cho ựào tạo nghề, khuyến nông, khuyến công, chuyển giao kĩ thuật... vẫn chưa ựáp ứng ựủ, ựặc biệt là việc nâng cấp cơ sở vật chất và xây dựng mô hình. Qua số liệu về tình hình hỗ trợ kinh phắ tới 5 xã ựược ựiều tra cũng có xu hướng tăng lên, tuy nhiên, thực tế ựiều tra hộ cho thấy, nguồn vốn này không ựáp ứng ựủ nhu cầu về vốn cho việc thực hiện sản xuất nông sản hàng hóa.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 86

Bảng 4.26 đầu tư công cho phát triển sản xuất nông sản hàng hóa theo các chương trình qua 3 năm 2010- 2012 của huyện Gia lâm

(đơn vị: triệu ựồng) So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 11/10 12/11 Bình quân

1 Kinh phắ cho khuyến nông 4500 4750 4860 105,6 102,3 103,9

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)