Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 28 - 34)

2.2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở một số nước trên thế giới

Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa là bước ựi thắch hợp của nhiều nước trên thế giới trong chiến lược phát triển nông nghiệp. Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn ựều cho thấy, không có một công thức phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chung ựối với tất cả các nước. Mỗi nước có cách ựi riêng, tùy theo những ựặc ựiểm, ựiều kiện cụ thể của mình. Dưới ựây là kinh nghiệm của một số nước ở Châu Á về vấn ựề này.

a. Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở Trung Quốc

Trung Quốc là một trong những chiếc nôi của nền nông nghiệp thế giới. Kể từ khi tiến hành công cuộc cải cách, mở cửa ựến nay, nền nông nghiệp Trung Quốc ựã có nhiều thay ựổi, phát triển theo hướng hiện ựại hóa và bền vững. Kinh tế nông nghiệp Trung Quốc ựã có sự chuyển dịch cơ cấu tắch cực nhằm tạo ra năng suất cây trồng, vật nuôi cũng như hiệu quả lao ựộng cao, sản xuất nhiều nông sản hàng hóa.

Trong những năm gần ựây, Trung Quốc ựã ban hành một loạt chắnh sách có lợi cho việc giải quyết vấn ựề "tam nông" như: thực hiện xóa bỏ thuế nông nghiệp và phụ thu thuế nông nghiệp; trợ cấp cho nông dân sản xuất lương thực; thực hiện chế ựộ khám chữa bệnh loại hình mới trong cả nước, trong ựó có việc giải quyết khám chữa bệnh cho nông dân... đồng thời bảo ựảm ựầy ựủ quyền tự chủ, phát huy tắnh tắch cực của nông dân; phát triển nhiều loại hình sở hữu kinh tế, trong ựó công hữu là chủ thể, thực hiện sở hữu tập thể ựối với ruộng ựất kinh doanh khoán gia ựình, tách quyền sử dụng với quyền sở hữu; cải cách theo hướng thị trường, tạo ra sức sống mới cho kinh tế nông thôn; xây dựng ựịa vị

chủ thể của trang trại trong kinh doanh tự chủ của các nông hộ, khuyến khắch nông dân phát triển sản xuất hàng hóa hướng về thị trường; tôn trọng tinh thần sáng tạo của nông dân, thúc ựẩy sự nghiệp cải cách, khoán chế ựộ trách nhiệm ựến hộ gia ựình và phát triển các xắ nghiệp hương trấn.

Trong tiêu thụ sản phẩm, hợp ựồng sản xuất nông nghiệp ở Trung Quốc phát triển nhanh khoảng 10 năm lại ựây. Theo kết quả khảo sát của Trung Quốc thì hầu hết nông dân ựược phỏng vấn ựồng tình với hình thức sản xuất theo hợp ựồng và hưởng ứng cách làm này. Tuy nhiên sản xuất theo hợp ựồng có xu hướng bỏ qua những người sản xuất nhỏ. Nông dân xác ựịnh ựược giá cả ổn ựịnh và ựược tiếp cận thị trường như là những ưu ựiểm chắnh sách của phương thức này ựể ký hợp ựồng với doanh nghiệp, trong khi ựó doanh nghiệp coi việc cải tiến chất lượng sản phẩm là mấu chốt ựể ựảm bảo cho hợp ựồng ựược thực hiện. Kết quả sản xuất theo phương thức này là chất lượng sản phẩm cao hơn, chi phắ sản xuất và tiếp thị thấp hơn. Trong chương trình công nghiệp hóa nông nghiệp, Chắnh phủ Trung Quốc có chủ trương hỗ trợ và thúc ựẩy phương thức hợp ựồng sản xuất nông nghiệp nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho sản xuất nông nghiệp. Hợp ựồng sản xuất nông nghiệp như phương tiện ựể gắn nông dân sản xuất nhỏ với các doanh nghiệp chế biến lớn. Chắnh quyền ựịa phương ựã nhận thức tiềm năng của sản xuất hợp ựồng trong việc cơ cấu lại sản xuất và tăng thu nhập cho nông dân.

b. Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở Thái Lan

Thái Lan vốn là một nuớc nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước. Nông nghiệp Thái Lan trong hàng thập kỷ qua có vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế, bảo ựảm chất lượng cuộc sống cho người dân.

để thúc ựẩy sự phát triển sản xuất NSHH ở nông hộ, Thái Lan ựã áp dụng một số chiến lược:

vực nông nghiệp;

- đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình ựộ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt ựộng chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn;

- Tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn ựề nợ trong nông nghiệp;

- Giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo ựảm rủi ro cho nông dân. * đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước ựã hỗ trợ ựể tăng sức cạnh tranh với hình thức:

- Tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp; - đẩy mạnh công tác tiếp thịẦ

Ngoài ra, nhà nước Thái Lan còn tắnh toán phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ ựó góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên ựã bị suy thoái; giải quyết tốt những mâu thuẫn về tư tưởng trong nông dân có liên quan ựến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, ựất ựai, ựa dạng sinh học, phân bổ ựất canh tác. Về xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà nước ựã có chiến lược trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo ựảm tưới tiêu cho hầu hết ựất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chương trình ựiện khắ hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy ựiện vừa và nhỏ ựược triển khai rộng khắp cả nướcẦ

Về lĩnh vực công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chắnh phủ Thái Lan ựã tập trung vào các nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, ựồng thời cũng xem xét ựến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cân ựối nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhập khẩu.

Cụ thể, Thái Lan ựã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nông, thủy hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc ựẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhất là các nước công nghiệp phát triển. Ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chắnh sách sau:

- Chắnh sách phát triển nông nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại mặt hàng nông sản của Bộ Nông nghiệp Thái Lan, nhằm mục ựắch nâng cao chất lượng và sản lượng của 12 mặt hàng nông sản, trong ựó có các mặt hàng: gạo, dứa, tôm sú, gà và cà phê. Chắnh phủ Thái Lan cho rằng, càng có nhiều nguyên liệu cho chế biến thì ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mới phát triển và càng thu ựược nhiều ngoại tệ cho ựất nước. Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nông sản ựược khuyến khắch trong chương trình ỘOne Tambon, One Product - OTOPỢ (mỗi làng, một sản phẩm) và chương trình quỹ làng (Village Fund Program).

- Chắnh sách ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chắnh phủ Thái Lan thường xuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm. Năm 2004, Thái Lan phát ựộng chương trình ỘNăm an toàn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thế giớiỢ. Mục ựắch chương trình này là khuyến khắch các nhà chế biến và nông dân có hành ựộng kiểm soát chất lượng vệ sinh thực phẩm ựể ựảm bảo an toàn cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh ựó, chắnh phủ thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Do ựó, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thái Lan ựược người tiêu dùng ở các thị trường khó tắnh như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU chấp nhận.

- Mở cửa thị trường khi thắch hợp: chắnh phủ Thái Lan ựã xúc tiến ựầu tư, thu hút mạnh các nhà ựầu tư nước ngoài vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nước ựể phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm,

thông qua việc mở cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vào ựầu tư kinh doanh. Về tiếp cận thị trường xuất khẩu, chắnh phủ Thái Lan là người ựại diện thương lượng với chắnh phủ các nước ựể các doanh nghiệp ựạt ựược lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bên cạnh ựó, chắnh phủ Thái Lan có chắnh sách trợ cấp ban ựầu cho các nhà máy chế biến và ựầu tư trực tiếp vào cơ sở hạ tầng như cảng kho lạnh, sàn ựấu giá và ựầu tư vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xúc tiến công nghiệp là trách nhiệm chắnh của Cục xúc tiến công nghiệp, thuộc Bộ Công nghiệp. Tuy nhiên, việc xúc tiến và phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan nắm giữ như Cục Xúc tiến nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và hợp tác xã, Cục Hợp tác xã thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã giúp nông dân xây dựng hợp tác xã ựể thực hiện các hoạt ựộng, trong ựó có chế biến thực phẩm, Cục Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã giúp ựỡ nông dân từ nuôi trồng, ựánh bắt ựến chế biến thủy sản, Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp xúc tiến tiêu chuẩn hoá và hệ thống chất lượng, Cơ quan Phát triển công nghệ và khoa học quốc gia xúc tiến việc áp dụng khoa học và công nghệ cho chế biến, Bộ đầu tư xúc tiến ựầu tư vào vùng nông thôn.

2.2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất nông sản hàng hoá ở Việt Nam

a. Sản xuất nông sản hàng hoá công nghệ cao ở thành phố Hồ Chắ Minh

Thành phố Hồ Chắ Minh là nơi có tốc ựộ ựô thị hoá nhanh nhất cả nước. Nhận thức rõ phát triển nông nghiệp ựô thị rất phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, thuỷ vănẦ mang lại hiệu quả kinh tế cao, lãnh ựạo thành phố ựã có nhiều chắnh sách hỗ trợ nhằm phát triển nông nghiệp các vùng ngoại thành theo hướng công nghệ cao.

Trước ựây, 72% diện tắch trồng trọt của thành phố Hồ Chắ Minh là cây lúa cho thu nhập thấp nhất trong các loại cây trồng. đây là nguyên nhân khiến thu nhập bình quân 2/3 hộ nông dân ở thành phố ở mức từ khó khăn ựến ựủ ăn

nếu chỉ trông chờ vào cây lúa (ựạt 200.000 ựồng/người/tháng) và làm cho giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha không cao, 34 triệu ựồng/ha/năm (năm 2004). Do vậy ựể nâng cao thu nhập, những nông hộ ở ựây ựã chuyển từ cấy lúa sang nuôi hoặc trồng các loại cây con khác, giá trị cao hơn.

Cùng với cây rau an toàn ựược chuyển ựổi từ diện tắch lúa năng suất thấp, hoa kiểng và cá cảnh là 2 loại cây trồng và vật nuôi mới phù hợp diện tắch nhỏ, có giá trị rất cao. Ngoài ra, vùng ven sông Sài Gòn (quận 12, Củ Chi, Hóc Môn) và sông đồng Nai (quận 9) thắch hợp phát triển vườn cây ăn trái kết hợp du lịch sinh thái.

Riêng vùng ựất Cần Giờ, du lịch sinh thái ở vùng rừng ngập mặn và sinh thái biển cũng ựã rõ nét. Vùng ựất này còn có thêm một vật nuôi mới, ựầy triển vọng là chim yến. Cần Giờ ựã quy hoạch 250 ha ở Tam Thôn Hiệp cho việc nuôi chim yến tập trung và cách ly khu dân cư.

Con cá sấu cũng là vật nuôi khá mới, ựược phát triển mạnh (theo Chi cục Kiểm lâm TP, hiện có trên 150.000 con cá sấu) với làng nghề cá sấu Sài Gòn (quận 12) vừa khai thác về du lịch vừa ựi vào chế biến những sản phẩm thủ công cung ứng cho thị trường nội ựịa và xuất khẩu.

Có thể thấy, ỘChương trình phát triển hoa, cây cảnh, chim, cá cảnhỢ ở Thành phố Hồ Chắ Minh cho hiệu quả kinh tế rất cao. Từ ựầu năm 2008 ựến nay, các doanh nghiệp và hộ nuôi cá cảnh ựã xuất khẩu 1.280.000 con cá cảnh các loại sang thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản... với kim ngạch trên 1,5 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2007.

Như vậy, có thể thấy rõ, ưu ựiểm của nông nghiệp ựô thị là không chỉ tạo ra nguồn nông sản tươi sống, giá rẻ cung ứng tại chỗ cho cư dân ựô thị, mà còn có tác dụng bảo vệ môi trường, tạo việc làm cho người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống.

b. Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Lạng Giang, Bắc Giang

Lạng Giang là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, dân số gần 20.000 người, trong ựó 80% có thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp. Thực hiện chương trình Phát triển nông nghiệp hàng hóa do Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 ựề ra, Lạng Giang ựã có bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng khá rõ rệt, theo hướng mở rộng diện tắch cây có sản lượng hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao.

Năm 2005, huyện làm ựiểm 24 ha dưa chuột bao tử, cà chua bi, cho năng suất hơn 1 tấn/sào. Những nông hộ trồng cây màu xuất khẩu thắ ựiểm thu từ 100 ựến 120 triệu ựồng/ha.

Để tránh tình trạng chuyển dịch cơ cấu theo phong trào, tràn lan, huyện quy hoạch vùng phát triển cây công nghiệp và rau xuất khẩu ở 13 xã có ựiều kiện thủy lợi, giao thông thuận lợi. Diện tắch cây màu chủ yếu trồng vào vụ ựông và vụ xuân trên diện tắch ựất hai lúa một màu và một lúa + hai vụ màu. Năm 2008, diện tắch cây màu có giá trị xuất khẩu của huyện ựạt 191 ha, gồm 60 ha trồng vụ xuân, 131 ha trồng vụ ựông, năng suất mỗi ha chưa ựạt từ 18 ựến 20 tấn, với giá bình quân xuất cho nhà máy chế biến là 5.000 ựồng/1 kg. Một ha trồng dưa bao tử hoặc cà chua bi cũng cho thu nhập từ 80 ựến 100 triệu ựồng/ha. Ở xã Tân Thịnh, Quang Thịnh, Hương Lạc, nhiều hộ thoát nghèo, giàu có nhờ làm rau màu chế biến xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất hàng hoá đối với một số nông sản ở huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)