Mức độ tổ chức, hướng dẫn học tập GDPTBV vào giờ học

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sáng kitích hợp giáo dục phát triển bền vững vào trong dạy học phần sinh thái học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn và thay đổi nhận thức thái độ, hành động của học sinh (Trang 28 - 80)

học tập GDPTBV vào giờ học

Do có một số lượng lớn GV chưa hiểu rõ được mục đích, vai trị của dạy học GDPTBV đối với HS THPT (đã phân tích ở trên) nên chỉ có 53.8% GV cho rằng GDPTBV vào trong nhà trường là cần thiết (trong đó 21.5% GV thấy rất cần thiết, 32.3% GV thấy cần thiết); 32.3% GV phân vân, không xác định được việc dạy học GDPTBV là có cần thiết hay khơng và có đến 13.9% GV cho rằng khơng cần thiết phải đưa GDPTBV vào trong chương trình học tập của HS.

Tâm lý trên dẫn đến chỉ có 43.1% GV thường xuyên tổ chức, hướng dẫn dạy học GDPTBV; 49.2% GV chỉ thỉnh thoảng mới tổ chức, hướng dẫn HS học tập theo hướng GDPTBV và còn 7.7% GV chưa bao giờ sử dụng các nội dung GDPTBV vào trong giờ học của mình cho HS.

Về phương pháp:

Thực trạng sử dụng các PPDH/KTDH trong dạy học các nội dung GDPTBV của GV được thể hiện trong hình 2.3 bên dưới:

Từ số liệu thu được trong bảng 1.1 và hình 2.3 cho thấy:

Các GV ít sử dụng PPDH thuyết trình, PPDH đàm thoại vào trong giờ học của mình mà chuyển sang sử dụng các PPDH/KTDH phát huy tính tích cực HS (79.5% GV sử dụng PPDH đặt và giải quyết vấn đề, 91.8% GV sử dụng PPDH hoạt động nhóm nhằm tăng sự hợp tác giữa các HS trong lớp, 61.5% GV thường xuyên sử dụng KTDH động não nhằm kích thích tư duy người học…). Tuy nhiên, một số PPDH/KTDH khác cũng phát huy năng lực học tập HS vẫn chưa được GV khai thác nhiều để đưa vào giờ học như PPDH dự án (6.7%); KTDH thơng tin phản hồi (66.1%); chỉ có 20% GV thường xuyên áp dụng KTDH tranh luận ủng hộ - phản đối và 42.8% GV thường xuyên sử dụng KTDH lược đồ tư duy…

Tỷ lệ GV áp dụng PPDH tình huống vào giờ học chưa cao (28.2% GV ít khi sử dụng và 41.5% GV chưa bao giờ sử dụng PPDH này). Kết quả này cho thấy còn nhiều GV chưa nhận ra được tầm quan trọng của việc sử dụng kiến thức thực tế vào trong quá trình dạy học và khai thác nó một cách hiệu quả trên lớp.

Đa phần GV đều nhận xét khi sử dụng các PPDH/KTDH tích cực, khi đưa một số nội dung GDPTBV vào trong dạy học đều làm tăng hiệu quả dạy học, phát huy được tính năng động, sáng tạo và chủ động của người học (29.2% GV công nhận giờ học HS học tập rất sôi nổi, hào hứng; 47.7% GV nhận thấy HS hứng thú

Hình 2.3. Đánh giá của GV về mức độ sử dụng một số PPDH/KTDH trong giờ học

với giờ học làm tăng hiệu quả học tập) dù có nhiều bài học tiến hành khơng được như mong muốn.

Hầu hết GV đồng ý sự cần thiết phải đưa GDPTBV vào trong nhà trường phổ thông. 46.7% GV cho rằng nên đưa nội dung GDPTBV thành môn học riêng đồng thời giảm tải kiến thức ở nhiều mơn văn hóa để giảm sức ép lên HS hoặc giữ nguyên thời gian, giảm lượng kiến thức để dễ dàng tích hợp GDPTBV vào các mơn học có nội dung phù hợp (40.5% GV đồng ý với ý kiến này).

Mức độ ưu tiên cần khắc phục của giáo dục hiện nay

Kết quả trên cho thấy 2 vấn đề quan trọng nhất mà giáo dục hiện nay cần khắc phục là nội dung chương trình nặng về kiến thức, chưa chú ý rèn luyện các năng lực học tập và nội dung chương trình chưa gắn liền với thực tiễn khi tổ chức dạy học trên lớp. Điều này dẫn đến thời gian trên lớp cho phép, khơng đủ để HS thật sự có thể lĩnh hội tri thức, để HS được rèn luyện thành thạo các năng lực học tập nếu khơng thật sự cố gắng ngồi giờ lên lớp; đồng thời nó làm cho kiến thức trở lên khơ cứng, khó tiếp thu và hạn chế kiến thức bên ngoài xã hội của người học.

Thứ tự các vấn đề cần khắc phục tiếp theo của giáo dục hiện nay là chất lượng , đội ngũ GV, thời gian lên lớp, thái độ của HS và điều kiện cơ sở vật chất.

Những khó khăn khi đưa GDPTBV vào trong dạy học ở trường THPT

Từ kết quả hình 2.5 cho thấy chương trình dạy học hiện nay đang rất nặng về kiến thức, ít thực tế; HS ít có cơ hội rèn luyện các năng lực học tập đang là những vấn đề trọng tâm nhất cần thay đổi, khắc phục của giáo dục Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, đội ngũ GV cũng cần phải tự mình rèn luyện, trang bị những kiến thức về GDPTBV vì có hiểu rõ mục đích, tầm quan trọng, nội dung GDPTBV thì GV mới ý thức được việc cần thiết phải đưa GDPTBV vào trong môn học của mình, đồng thời biết cách đưa những nội dung đó vào trong dạy học một cách hợp lý, hiệu quả.

1.2.2.3. Về phía HS

Kết quả điều tra HS về thực trạng dạy học GDPTBV ở trường THPT được thể hiện trong bảng 2 bên dưới.

Bảng 2. Kết quả khảo sát HS về thực trạng dạy học GDPTBV ở trường THPT

Nội dung câu hỏi

Số HS được

hỏi

Kết quả điều tra

Nội dung câu trả lời

Số HS trả lời

Tỷ lệ %

Câu 1. Theo em, việc đưa các vấn

đề thực tiễn vào trong giờ học có cần

thiết khơng? 1020 Rất cần thiết 279 27.35% Cần thiết 378 37.06% Phân vân 302 29.61% Không cần thiết 61 5.98%

Câu 2. Những vấn đề thực tiễn 1020 Xem bảng 2.1. Đánh giá của HS về

Hình 2.5. Đánh giá của GV về thứ tự ưu tiên những khó khăn khi tổ chức dạy học GDPTBV hiện nay

thường được các thầy (cô) đưa vào trong giờ học ở mức độ nào?

mức độ sử dụng các vấn đề thực tiễn vào trong giờ học của GV

Câu 3. Các vấn đề thực tiễn thường

được thầy (cơ) đưa vào trong khâu nào q trình dạy học?

1020

Xem bảng 2.2. Đánh giá của HS về việc đưa các vấn đề thực tiễn của GV vào quá trình lên lớp

Câu 4. Em cho biết ý kiến của mình

về việc thầy (cơ) đưa những vấn đề

thực tiễn vào trong giờ học?

1020

Xem bảng 2.3. Ý kiến của HS về việc sử dụng vấn đề thực tiễn trong giờ học của GV

Câu 5. Thầy (cô) thường sử dụng

cách thức nào dưới đây để thực hiện giờ học?

1020

Xem bảng 2.5. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng một số PPDH của GV vào trong giờ học

Bảng 2.1. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng các vấn đề thực tiễn của GV trong giờ học (Viết tắt: GDCD – Giáo dục cơng dân, QPAN - Quốc phịng an ninh)

Mức độ Môn học

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không đưa vào

Toán 253 (24.8%) 767 (75.2%) Lý 153 (15%) 358 (35.1%) 509 (49.9%) Hóa 197 (19.31%) 401 (39.31%) 422 (41.37%) Sinh 257 (25.19%) 457 (44.8%) 436 (30%) Anh 141 (13.82%) 879 (86.18%) Văn 513 (50.29%) 507 (49.71%) Sử 97 (9.5%) 706 (69.23%) 217 (21.27%) Địa 296 (29.02%) 617 (60.49%) 107 (10.49%) Tin 208 (20.39%) 812 (79.61%) GDCD 561 (55%) 459 (45%) QPAN 417 (40.88%) 603 (59.12%)

Nội dung Mức độ

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không baogiờ

1. Là VD để dẫn dắt vào kiến thức

mới 742 (72.8%) 211 (20.7%) 107 (10.5%) 2. Là VD để khai thác và hình

thành kiến thức mới 226 (22.1%) 277 (27.2%) 517 (50.7%) 3. Là VD để minh họa cho kiến

thức vừa học 374 (37.7%) 646 (63.3%) 0 4. Củng cố kiến thức vừa học 527 (51.7%) 493 (48.3%) 0 5. Kiểm tra – Đánh giá 103 (10.1%) 278 (27.3%) 639 (62.6%)

Bảng 2.3. Ý kiến của HS về việc sử dụng ví dụ thực tế trong giờ học của GV

Nội dung Ý kiến của HS

Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1. Làm cho kiến thức cần học gần gũi

với thực tế, dễ hiểu hơn 801 (78.5%) 148 (14.5%) 71 (7%) 2. Giải thích được nhiều vấn đề thực tế 407 (39.9%) 316 (31%) 297 (29.1%) 3. Bài học lôi cuốn, hào hứng 597 (58.5%) 276 (27.1%) 147 (14.4%) 4. Tâm lý bước vào giờ học thoải mái,

không bị ức chế mệt mỏi 823 (80.7%) 118 (11.6%) 79 (7.7%)

Bảng 2.4. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng một số PPDH của GV vào giờ học

Cách thức Mức độ

Thường xuyên Thỉnh thỏang Khơng bao giờ Thuyết trình 254 (24.9%) 776 (75.1%) 0

Đàm thoại (vấn đáp qua các

câu hỏi) 366 (35.9%) 654 (64.1%) 0 Dạy học đặt và giải quyết vấn

đề 434 (42.5%) 376 (36.9%) 210 (20.6%) Dạy học theo dự án 0 57 (5.6%) 963 (94.4%) Dạy học tình huống 212 (20.8%) 543 (53.2%) 265 (26%) Tổ chức hoạt động nhóm 377 (37%) 643 (63%) 0 Lập bản đồ tư duy 113 (11%) 907 (89%) 0 Về thái độ

Từ số liệu trong bảng 2 cho thấy: Phần đông HS (64.41% HS) cho rằng việc đưa các vấn đề thực tiễn vào trong giờ học trên lớp là cần thiết (trong đó 27.35% HS đánh giá rất cần thiết, 37.06% HS đánh giá cần thiết khi đưa các vấn đề thực tiễn vào trong giờ học).

Về mức độ sử dụng các vấn đề thực tiễn vào trong giờ học của GV

Mức độ sử dụng các vấn đề thực tiễn vào trong giờ học của GV được thể hiện trong hình 3.1 bên dưới.

Từ số liệu trong bảng 2.1và hình 3.1 ta thấy:

Việc đưa các vấn đề thực tiễn vào trong giờ học của GV ở hầu hết các mơn học cịn khá thấp. Phần lớn HS nhận xét ở cả 3 mơn học Tốn, Anh, Tin hầu như GV không đưa GDPTBV vào trong giờ học (Tỷ lệ % HS nhận xét GV không đưa các vấn đề thực tiễn vào giờ học mơn Tốn là 75.2% HS, môn Anh là 13.82% HS và môn Tin là 79.61% HS).

Đa phần HS nhận xét mơn GDCD và mơn QPAN (Quốc phịng an ninh) là 2 môn học thường được các thầy (cô) đưa các vấn đề thực tiễn vào làm ví dụ minh học cho bài giảng nhất (40.88% HS đánh giá thường xuyên được GV dạy QPAN đưa các vấn đề thực tiễn vào trong bài giảng, 55% HS cho rằng thường xuyên được GV dạy GDCD đưa các vấn đề thực tiễn vào trong bài giảng).

Hình 3.1. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng các vấn đề thực tiễn của GV trong giờ học

Kết quả này khá phù hợp khi điều tra thực trạng dạy học GDPTBV của GV. Nó cũng cho thấy hiện nay việc đưa GDPTBV vào trong giờ học của GV còn khá thấp, GV chưa thấy được tầm quan trọng của việc đưa các nội dung GDPTBV vào trong mơn học của mình.

Về việc đưa các vấn đề thực tiễn của GV vào quá trình lên lớp và thái độ của HS sau giờ học

Từ bảng 2.2, bảng 2.3 và hình 3.2 phía trên ta thấy:

Tuy chưa có văn bản chính thức yêu cầu GV THPT phải đưa kiến thức GDPTBV vào trong dạy học và kiểm tra – đánh giá HS nhưng rất nhiều GV cũng đã tự mình tiến hành dạy học GDPTBV cho HS. Tuy nhiên, do chưa có hướng dẫn cụ thể nên việc tích hợp GDPTBV vào trong các khâu của q trình dạy học diễn ra khơng đồng đều. Đa phần GV thường xuyên sử dụng kiến thức GDPTBV như là VD để dẫn dắt vào bài mới (72.8% HS nhận xét), là bài tập để củng cố kiến thức vừa học (51.7% HS nhận xét) , là VD minh họa cho kiến thức vừa học (37.7% HS nhận xét). Việc coi GDPTBV như là một nội dung cần khai thác, cần kiểm tra - đánh giá vẫn chưa được GV sử dụng cho đúng với tầm quan trọng của nó.

Đa số HS có thái độ tích cực việc GV đưa GDPTBV vào trong dạy học, 78.5% HS cho rằng điều này làm cho kiến thức cần học gần gũi với thực tế, dễ hiểu

Hình 3.2. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng vần đến thực tiễn của GV và giờ học

mỏi, 58.5% HS nhận xét bài học trở lên lôi cuốn, hào hứng và 39.9% HS đồng ý nhờ dạy học GDPTBV mà các em đã giải thích được nhiều vấn đề thực tế.

Về mức độ sử dụng một số PPDH và khả năng dạy học tích hợp GDPTBV của GV vào giờ học

Số liệu trong bảng 2.4 và hình 3.3 cho thấy: Tất cả HS được điều tra đều nhận định hầu hết các PPDH (cả truyền thống và tích cực) đều được GV sử dụng xen kẽ, thành thạo vào trong giờ học của mình nhằm cho hiệu quả học tập cao nhất đặc biệt phần đông GV rất chú ý đến những PPDH phát huy tính tích cực người học (37% HS nhận xét GV có tổ chức hoạt động nhóm trong lớp giúp HS rèn luyện rất tốt năng lực hợp tác, phân công công việc giữa các HS trong lớp, 42.5% HS cho rằng GV thường xuyên dạy học đặt và giải quyết vấn đề giúp HS rèn luyện rất tốt khả năng tư duy của mình…). Tuy nhiên với những PPDH như PPDH dự án, PPDH lập bản đồ tư duy vẫn chưa được GV chú ý đưa vào trong dạy học.

Kết luận Chương 1

UNESCO và cộng đồng quốc tế nói chung đều tin tưởng thông qua GDPTBV sẽ làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi, lối sống cần thiết cho một tương lai bền vững. Ngành giáo dục nước ta cũng đã khẳng định tầm quan trọng của việc đưa GDPTBV vào trong các chương trình giảng dạy ở các cấp học phổ thơng. Tuy nhiên, trong những năm qua nội dung GDPTBV được đưa vào các trường phổ thông mới chủ yếu tập trung vào 2 nội dung: giáo dục dân số và giáo dục bảo vệ môi trường.

Tiến hành nghiên cứu các nội dung lý thuyết liên quan đến PTBV, GDPTBV, dạy học tích hợp, kết quả thu được là cơ sở để chúng tơi đề xuất quy trình tích hợp GDPTBV trong dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12 THPT nói riêng và Sinh học THPT nói chung.

Kết quả điều tra thực trạng dạy học tích hợp GDPTBV vào các mơn học ở trường THPT cho thấy đa số GV đều nhận thức được vai trò của việc đưa các nội dung GDPTBV vào trong dạy học môn học nhưng việc tổ chức dạy học GDPTBV vào trong mơn học cịn nhiều hạn chế. Ngun nhân chủ yếu là do GV vẫn cịn gặp khó khăn trong việc xác định nội dung GDPTBV sẽ đưa vào mỗi bài học và phương pháp để tổ chức học tập nội dung GDPTBV đó. Do đó, việc xây dựng địa chỉ tích hợp GDPTBV vào mơn học, xây dựng quy trình tích hợp GDPTBV vào mơn học là phù hợp với yêu cầu thực tiễn ở các trường phổ thông hiện nay.

CHƯƠNG 2. TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT

2.1. CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GDPTBV TRONG DẠY HỌC PHẦNSINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 THPT

Khi tìm hiểu các ngun tắc tích hợp giáo dục mơi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học các môn học ở trường phổ thông của các tác giả Nguyễn Thị Giang [10], Phạm Thị Bích Hảo[12] và một số tác giả khác, chúng tơi nhận thấy có sự phù hợp khi sử dụng các ngun tắc này vào trong q trình tích hợp GDPTBV vào các mơn học ở trường phổ thơng nói chung và mơn Sinh học THPT nói riêng. Cụ thể là 5 nguyên tắc sau:

2.1.1. Nguyên tắc chọn lọc tập trung

Đặc điểm của Chương trình SGK Sinh học THPT là vận dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu Sinh học theo các cấp độ tổ chức sống: Phân tử (axit nucleic) → Tế bào/cơ thể đơn bào → Cơ thể đa bào → Quần thể (QT)/Loài → Quần xã/Hệ sinh thái (HST) → Sinh thái quyển. Trong đó, khơng phải bài học nào cũng có thể tích hợp GDPTBV, và ngược lại, có nhiều bài học lại có thể cùng tích hợp về một nội dung GDPTBV. Do đó, nguyên tắc này yêu cầu người GV cần phải nắm rõ nội dung chương trình học, nội dung GDPTBV; xác định những nội dung GDPTBV có thể tích hợp vào môn học, mức độ phù hợp với nội dung mơn học để đưa ra hình thức, mức độ khai thác nhằm đạt kết quả tối ưu, đồng thời tránh trùng lặp.

2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng của mơn học

Việc tích hợp nội dung GDPTBV cần phải phù hợp với mơn học, đảm bảo tính đặc trưng và hệ thống của môn học; tránh sự gượng ép mà làm giảm ở người học sự lĩnh hội nội dung kiến thức của môn học, đồng thời mục đích đưa nội dung GDPTBV vào trong mơn học cũng trở nên vơ nghĩa. Nói cách khác, “Việc tích hợp

nội dung GDPTBV vào trong dạy học mơn học cần phải được cân nhắc, bố trí một cách chặt chẽ, hợp lý sao cho phải giữ nguyên được nội dung , đặc điểm của môn học nhưng vẫn phải đáp ứng được nội dung GDPTBV để thực hiện mục tiêu kép”;

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sáng kitích hợp giáo dục phát triển bền vững vào trong dạy học phần sinh thái học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn và thay đổi nhận thức thái độ, hành động của học sinh (Trang 28 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)