Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sáng kitích hợp giáo dục phát triển bền vững vào trong dạy học phần sinh thái học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn và thay đổi nhận thức thái độ, hành động của học sinh (Trang 76 - 87)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

3.4.1. Phân tích định lượng

3.4.1.1. Phân tích định lượng bài kiểm tra 1 tiết (đợt 1)

Bài kiểm tra được tiến hành sau khi HS học xong bài 38 – Các đặc trưng cơ bản của quần thể ở các lớp TN và ĐC [Phụ lục 3], kết quả bài kiểm tra được thống kê và xử lý trên Excel. Cụ thể như sau:

Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ biểu đồ

Bảng 4.1. Tần số điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 1)

(Viết tắt: Xi: điểm HS đạt được , n: tổng số HS,X : điểm trung bình, S2: phương sai) Phương

án n Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2

ĐC 152 9 5 5 25 36 33 21 11 7 0 5.33 3.61 TN 149 3 2 3 11 21 35 33 28 11 2 6.37 3.07

Số liệu thu được trong bảng 4.1 cho thấy điểm trung bình của các lớp TN cao hơn hẳn so với các lớp ĐC. Phương sai của các lớp TN nhỏ hơn so với các lớp ĐC cho thấy điểm bài kiểm tra ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC. Từ bảng 4.1 chúng tôi lập sơ đồ và vẽ đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết như sau:

Bảng 4.2. Tần suất điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 1)

Phương án Xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 152 5.92 3.29 3.29 16.45 23.68 21.71 13.82 7.24 4.61 0 TN 149 2.01 1.34 2.01 7.39 14.1 23.49 22.15 18.79 7.38 1.34

So sánh tần suất điểm số của lớp ĐC và lớp TN (hình 4.1) ta thấy giá trị mod của lớp ĐC (5) thấp hơn so với lớp TN (6). Từ điểm 6 trở đi, tần suất điểm của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Lập bảng và vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến để so sánh.

Bảng 4.3. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 1)

Phương án Xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 152 100 94.08 90.79 87.5 71.05 47.37 25.66 11.84 4.6 0 TN 149 100 97.99 96.65 94.64 87.25 73.15 49.66 27.51 8.72 1.34

Hình 4.1. Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 1)

Từ hình 4.2 cho thấy : Đường biểu diễn hội tụ tiến điểm số của các lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết quả của lớp ĐC. Như vậy, kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Để khẳng định nhận xét này chúng tôi tiến hành phân tích một số tham số đặc trưng.

So sánh giá trị trung bình và kiểm định băng giả thuyết Ho với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn

Giả thuyết Ho đặt ra là: “Kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC là

giống nhau” và đối thuyết H1: “Kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC là khác nhau”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho và đối thuyết H1, kết quả

kiểm định thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.4. Kiểm định X điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 1)

Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means) ĐC TN Giá trị trung bình (Mean) 5.33 6.37 Phương sai (Known Variance) 3.61 3.07 Số quan sát (Observations) 152 149 Giả thuyết H0 (Hypothesized Mean Difference) 0

Z (Trị số tuyệt đối của z = U) 4.96 Xác suất 1 chiều của z (P (Z<=z) one-tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 mô ̣t chiều (z Critical one – tail) 1.64 Xác suất 2 chiều của trị số z tính tốn (P (Z<=z) two – tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 hai chiều (z Critical two – tail) 1.96

Kết quả phân tích số liệu ở bảng 4.4 cho thấy: X TN >X ĐC (X TN = 6.37,X ĐC

= 5.33). Trị số tuyệt đối của U = 4.96, giả thuyết Ho bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của trị số U > 1.96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác suất (P) là 1.64 > 0.05. Như vậy, sự khác biệt của X TN và X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%. Chúng tơi

tiếp tục phân tích phương sai để khẳng định kết luận trên.

Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA):

Đặt giả thuyết HA là: “Hai phương án dạy ở TN đợt 1 tác động như nhau đến

mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC”. Kết quả phân tích phương sai thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.5. Phân tích phương sai điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 1)

Phân tích phương sai một nhân tố (Anova: Single Factor)

Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F FA= Sa2 / S2 N Xác suất FA (p– Value) F- crit Giữa các nhóm 82.06 1 82.06 25.59 7.41E-07 3.87 Trong nhóm 952.36 297 3.21 Tổng 1034.42 298

Trong bảng 4.5, phần kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA=25.59 > Fcrit (tiêu chuẩn)=3.84 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai phương án dạy học khác nhau đã ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS. Cụ thể là phương án dạy ở TN đợt 1 tác động đến mức độ hiểu bài của HS tốt so với ĐC.

3.4.1.2. Phân tích định lượng bài kiểm tra 1 tiết (đợt 2)

Bài kiểm tra này được tiến hành sau khi HS học xong bài 40 – Hệ sinh thái [Phụ lục 3]. kết quả bài kiểm tra được thống kê và xử lý trên Excel tương tự mục 3.4.1.1.

Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ biểu đồ

Bảng 5.1. Tần số điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)

Phương án Xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X s2 ĐC 152 7 3 4 19 41 30 25 15 7 1 5.62 3.43 TN 149 0 2 2 9 20 24 35 34 17 6 6.85 2.83

Bảng 5.1 cho biết điểm trung bình của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC, điểm bài kiểm tra ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC. Từ bảng 5.1 chúng tôi lập sơ đồ và vẽ đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết như sau:

So sánh trong biểu đồ hình 5.1 ta thấy giá trị mod điểm số của các lớp ĐC là 5, còn của các lớp TN là 7. Từ điểm 7 trở lên, tần suất điểm của các lớp TN cao hơn hẳn so với các lớp ĐC. Từ số liệu bảng 5.1, lập bảng và vẽ đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết như sau:

Đường biểu diễn hội tụ tiến điểm số của các lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết quả của các lớp ĐC cho thấy kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Để khẳng định nhận xét này chúng tôi lập bảng so sánh giá trị trung bình và kiểm định theo tiêu chuẩn U.

Hình 5.1. Đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)

So sánh giá trị trung bình và kiểm định băng giả thuyết Ho với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn

Giả thuyết Ho đặt ra là:“HS các lớp TN và các lớp ĐC có kết quả học tập

giống nhau” và đối thuyết H1:“HS các lớp TN và các lớp ĐC có kết quả học tập khác nhau”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho và đối thuyết H1, kết quả

kiểm định thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5.2. Kiểm định X điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)

Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means ĐC TN

Giá trị trung bình (Mean) 5.62 6.85 Phương sai (Known Variance) 3.43 2.83 Số quan sát (Observations) 152 149 Giả thuyết H0 (Hypothesized Mean Difference) 0

Z (Trị số tuyệt đối của z = U) 6.01 Xác suất 1 chiều của z (P (Z<=z) one-tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 mô ̣t chiều (z Critical one – tail) 1.64 Xác suất 2 chiều của trị số z tính tốn (P (Z<=z) two – tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 hai chiều (z Critical two – tail) 1.96

Trong bảng 5.4,X TN >X ĐC và phương sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Trị

số tuyệt đối của U = 6.01> 1.96, với xác suất 1 chiều là 0. Giả thuyết Ho bị bác bỏ, tức là sự khác biệt giá trị trung bình của hai mẫu có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.

Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA)

Đặt giả thuyết HA là: “Hai phương án dạy ở TN đợt 2 tác động như nhau đến mức độ

hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC”. Kết quả phân tích phương sai thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5.3. Phân tích phương sai điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 2)

Phân tích phương sai một nhân tố (Anova: Single Factor) Nguồn biến động Tổng biếnđộng (SS) do (df)Bậc tự Phương sai(MS) FA= SaF2 / S2

N xác suất FA (p–Value) F- crit Giữa các nhóm 112.96 1 112.96 37.6 2.76E-09 3.87 Trong nhóm 892.21 297 3 Tổng 1005.17 298

Trong bảng 5.5, ta FA> F-crit (tiêu chuẩn), giả thuyết HA bị bác bỏ. Như vậy ở TN đợt 2 phương án dạy ở TN đợt 2 tác động đến mức độ hiểu bài của HS tốt so với ĐC.

3.4.1.3. Phân tích định lượng bài kiểm tra 1 tiết (đợt 3)

Bài kiểm tra này được tiến hành sau khi HS học xong bài 44 - Chu trình Sinh địa hóa [Phụ lục 3], kết quả bài kiểm tra được thống kê và xử lý trên Excel tương tự như mục 3.4.1.

Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ biểu đồ

Bảng 6.1. Tần số điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 3)

Phương

án n Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2

ĐC 152 7 4 2 17 37 33 25 18 6 3 5.76 3.65 TN 149 0 4 1 5 13 26 35 39 17 9 7.06 2.88

Số liệu trong bảng 6.1cho thấy điểm trung bình của các lớp TN cao hơn hẳn so với các lớp ĐC, điểm bài kiểm tra ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC. Từ số liệu bảng 6.1, chúng tôi lập bảng và vẽ đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết như sau:

So sánh biểu đồ hình 6.1 cho thấy giá trị mod của điểm số ở lớp TN là 8 và điểm mod của lớp ĐC là 5, nhưng từ điểm 7 trở lên tần suất điểm của các lớp TN cao hơn nhiều so với các lớp ĐC. Lập bảng và vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của bài

Trong hình 6.2, đường biểu diễn hội tụ tiến điểm kiểm tra 1 tiết của các lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết quả của lớp ĐC. Như vậy, kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Để khẳng định nhận xét này chúng tôi dùng tiêu chuẩn U để so sánh X TN và X ĐC.

So sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thuyết Ho với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn

Giả thuyết Ho đặt ra là: “HS các lớp TN và các lớp ĐC có kết quả học tập

giống nhau” và đối thuyết H1: “HS các lớp TN và các lớp ĐC có kết quả học tập khác nhau”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho và đối thuyết H1, kết quả

kiểm định thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6.2. Kiểm địnhX điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 3)

Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means ĐC TN

Giá trị trung bình (Mean) 5.76 7.06 Phương sai (Known Variance) 3.65 2.88 Số quan sát (Observations) 152 149 Giả thuyết H0 (Hypothesized Mean Difference) 0

Z (Trị số tuyệt đối của z = U) 6.33 Xác suất 1 chiều của z (P (Z<=z) one-tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 mô ̣t chiều (z Critical one – tail) 1.64 Xác suất 2 chiều của trị số z tính tốn (P (Z<=z) two – tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 hai chiều (z Critical two – tail) 1.96

Trong bảng 6.4,X TN >X ĐC (X TN = 7.06,X ĐC = 5.76). Trị số tuyệt đối của U

= 6.33> 1.96 (trị số z tiêu chuẩn), giả thuyết Ho bị bác bỏ. Sự khác biệt của X TN và

X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.

Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA):

Đặt giả thuyết HA là: “Hai phương án dạy ở TN đợt 1 tác động như nhau đến

mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC”. Kết quả phân tích phương sai thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6.3. Phân tích phương sai điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 3)

Phân tích phương sai một nhân tố (Anova: Single Factor) Nguồn biến động (Source of Variation) Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F FA= Sa2 / S2 N xác suất FA (p–Value) F- crit Giữa các nhóm

(Between Groups) 127.58 1 127.58 40.75 6.64E-10 3.87 Trong nhóm

(Within Groups) 929.9 297 3.13 Tổng (Total) 1057.48 298

Trong bảng 4.5, phần kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA=40.75 > F-crit (tiêu chuẩn)=3.84 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai phương án dạy học khác nhau đã ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS. Cụ thể là phương án dạy ở TN đợt 3 tác động đến mức độ hiểu bài của HS tốt so với ĐC.

3.4.1.4. Phân tích định lượng bài kiểm tra 1 tiết (đợt 4)

Bài kiểm tra này được tiến hành nhằm kiểm tra độ bền kiến thức sau 3 tuần học [Phụ lục 3], kết quả bài kiểm tra được thống kê và xử lý trên Excel tương tự mục 3.4.1.1. Cụ thể như sau:

Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ biểu đồ

Bảng 7.1. Tần số điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 4)

Phương

án n Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2

ĐC 152 8 4 4 19 41 38 21 12 5 0 5.43 3.19 TN 149 2 1 2 6 8 29 37 41 19 4 7.02 2.68

Bảng 7.1 cho biết điểm trung bình của các lớp TN cao hơn hẳn so với các lớp ĐC và điểm bài kiểm tra ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC. Từ bảng 7.1 chúng tôi lập sơ đồ và vẽ đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết như sau:

So sánh trong biểu đồ hình 7.1 cho thấy giá trị mod điểm số của các lớp ĐC là 5, còn của các lớp TN là 8. Từ điểm 7 trở lên, tần suất điểm của các lớp TN cao hơn nhiều so với các lớp ĐC. Từ số liệu bảng 7.1, lập bảng và vẽ đồ thị tần suất điểm kiểm tra 1 tiết như sau:

Từ hình 7.2 cho thấy đường biểu diễn hội tụ tiến điểm số của các lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết quả của lớp ĐC. Do đó, kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC. Để khẳng định nhận xét này chúng tôi lập bảng so sánh giá trị trung bình và kiểm định theo tiêu chuẩn U.

So sánh giá trị trung bình và kiểm định băng giả thuyết Ho với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn

Giả thuyết Ho đặt ra là:“HS các lớp TN và các lớp ĐC có độ bền kiến thức

khác nhau” và đối thuyết H1:“HS các lớp TN và các lớp ĐC có độ bền kiến thức khác nhau”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho và đối thuyết H1, kết quả

kiểm định thể hiện trong bảng sau:

Bảng 7.2. Kiểm địnhX điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 4)

Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means ĐC TN

Giá trị trung bình (Mean) 5.43 7.02 Phương sai (Known Variance) 3.19 2.68 Số quan sát (Observations) 152 149 Giả thuyết H0 (Hypothesized Mean Difference) 0

Z (Trị số tuyệt đối của z = U) 8.1 Xác suất 1 chiều của z (P (Z<=z) one-tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 mô ̣t chiều (z Critical one – tail) 1.64 Xác suất 2 chiều của trị số z tính tốn (P (Z<=z) two – tail) 0 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 hai chiều (z Critical two – tail) 1.96

Kết quả phân tích số liệu ở bảng 4.4 cho thấy: X TN >X ĐC . Trị số tuyệt đối

của U = 8.1> 1.96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác suất (P) là 1.64 > 0.05. Như vậy, sự khác biệt của X TN và X ĐC có ý nghĩa thống kê. Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhâ ̣n

đối thuyết H1:“HS các lớp TN và các lớp ĐC có độ bền kiến thức khác nhau”.  Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA):

Đặt giả thuyết HA là: “Độ bền kiến thức của HS ở các lớp TN và ĐC là giống

Bảng 7.3. Phân tích phương sai điểm kiểm tra 1 tiết (đợt 4)

Phân tích phương sai một nhân tố (Anova: Single Factor) Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F FA= Sa2 / S2 N xác suất FA (p– Value) F- crit Giữa các nhóm 192.26 1 192.26 69.47 2.91E-15 3.87 Trong nhóm 821.92 297 2.77 Tổng 1014.10 298

Kết quả từ bảng 7.5 phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số FA=69.47 > F-crit (tiêu chuẩn)=3.84. Do đó bác bỏ giả thuyết HA, điều này cho thấy việc tích hợp GDPTBV đã tác động tích cực đến hiệu quả học tập của HS.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sáng kitích hợp giáo dục phát triển bền vững vào trong dạy học phần sinh thái học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn và thay đổi nhận thức thái độ, hành động của học sinh (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)