Đánh giá phần giới thiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa nội dung kiến thức phần công năng lượng vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 69)

Tiêu chí Điểm tối

đa Hình

thức

Trang phục phù hợp với lứa tuổi và trang trọng 1

Khí thế, vui tươi, sơi động, tạo khơng khí cho hội thi 1 Lời nói rõ ràng, mạch lạc, khơng lúng túng, có sức cuốn hút

khán giả hịa chung khơng khí của hội thi.

1

Nội dung

Giới thiệu đúng thời gian quy định. 1

Giới thiệu đầy đủ được các thành viên tham gia, đội trưởng của nhóm, tên nhóm.

1

Giới thiệu để làm rõ chủ đề của hội thi 1

Làm rõ tinh thần đến với hội thi 1,5

Có minh họa hợp chủ đề, hoặc vi deo của nhóm trong q trình học tập

1,5

Tổng 10 điểm

Dự án 1

Bảng 2.4. Đánh giá bài trình bày đa phƣơng diện

Tiêu chí Điểm

tối đa 1. Bản trình chiếu

Nội dung

Đưa ra ý tưởng của dự án và tên đề tài dự án hấp dẫn, gây ấn tượng

2

Có trang chào hỏi và trang kết thúc 1

Có nhiệm vụ cần thực hiện 1

Có ảnh của sản phẩm chụp, các bộ phận của từng sản phẩm 1 Gải thích được nguyên tắc hoạt động của sản phẩm 1

Nêu được kinh phí của sản phẩm 1

Trả lời được các câu hỏi bài học, nội dung 1

- Nêu được những điều học được từ dự án. - Có trang tài liệu tham khảo

1

Hình thức

- Slide ít chữ, rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp mạch lạc, tối đa 18 trang, tối thiểu 13 trang.

2,5

- Hình ảnh minh họa chọn lọc phù hợp lời dẫn, có sự liết video, liên kết với một số trang khác, sử dụng các hiệu ứng dễ nhìn, màu nền có tính thẩm mĩ. 2,5 Tổng 15 2. Sản phẩm Thuyết trình

Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, tự tin, đưa ra thơng tin chọn lọc, chính xác, cụ thể.

2

Nêu được nguyên liệu làm sản phẩm. 1

Nêu được cách làm sản phẩm. 1

Giải thích nguyên tắc hoạt động của sản phẩm. 2

Ứng dụng của sản phẩm. 2

Trả lời đúng câu hỏi chất vấn. 2

Đưa ra nhiều câu hỏi chất vấn có giá trị. 2

Sản phẩm

Sản phẩm phù hợp với chủ đề ngoại khóa. 3

Hoạt động đúng nguyên tắc các định luật bảo toàn. 3 Hình thức đẹp, có tính thẩm mĩ, hấp dẫn , có sức thu hút

với người quan sát.

2

Sản phẩm hoạt động được đúng theo ý tưởng của dự án. 2

Sản phẩm có ứng dụng thực tế. 3

Tổng số điểm của sản phẩm. 25

Dự án 2

Bảng 2.5. Đánh giá bài trình bày đa phương diện

Tiêu chí Điểm

tối đa 1. Bản trình chiếu powerpoint

Nội dung

Đưa ra ý tưởng của dự án và tên đề tài dự án hấp dẫn, gây ấn tượng.

2

Có trang chào hỏi và trang kết thúc. 1

Có nhiệm vụ cần thực hiện. 1

Có ảnh của sản phẩm chụp, các bộ phận của từng sản phẩm.

1

Giải thích được nguyên tắc hoạt động của sản phẩm. 1

Nêu được kinh phí của sản phẩm. 1

Trả lời được các câu hỏi bài học, nội dung. 1

Nêu được tính khả thi của dự án. 1

- Nêu được những điều học được từ dự án. - Có trang tài liệu tham khảo

1

Hình thức

- Slide ít chữ, rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp mạch lạc, tối đa 18 trang, tối thiểu 13 trang.

2,5

- Hình ảnh minh họa chọn lọc phù hợp lời dẫn, có sự liết video, liên kết với một số trang khác, sử dụng các hiệu ứng dễ nhìn, màu nền có tính thẩm mĩ. 2,5 Tổng 15 2. Sản phẩm Thuyết trình

Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, tự tin, đưa ra thông tin chọn lọc, chính xác, cụ thể.

2

Nêu được nguyên liệu làm sản phẩm. 1

Nêu được cách làm sản phẩm. 1

Ứng dụng của sản phẩm. 2

Trả lời đúng câu hỏi chất vấn. 2

Đưa ra nhiều câu hỏi chất vấn có giá trị . 2

Sản phẩm

Sản phẩm phù hợp với chủ đề ngoại khóa. 3

Hoạt động đúng nguyên tắc các định luật bảo tồn. 3 Mơ hình sản phẩm hoạt động giống sản phẩm thật, có sức

hấp dẫn đối với người xem.

2

Sản phẩm hoạt động được,đúng theo ý tưởng của dự án. 2

Sản phẩm có ứng dụng thực tế. 3

Tổng số điểm của sản phẩm. 25

Tổng điểm của sản phẩm 40 điểm

Phiếu chấm điểm của từng giám khảo

Bảng 2.6. Phiếu chấm điểm của từng giám khảo

Đội Chào hỏi Dự án 1 Dự án 2 Sổ theo dõi

dự án Tổng điểm Trình chiếu Sản phẩm Trình chiếu Sản phẩm ĐỘI 1 ĐỘI 2 ĐỘI 3 ĐỘI 4

2.4.3.6.Phiếu đánh giá tổng hợp của các giám khảo

Bảng 2.7. Phiếu chấm điểm tổng hợp Đội Đội Ngọc Biên Thầy

Cường Đại diện nhóm 1 Đại diện nhóm 2 Đại diện nhóm 3 Đại diện nhóm 4 Tổng Xếp thứ Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4

Số điểm của mỗi đội =   2 10

GV   HS

 

- Xếp thứ tự từ điểm cao đến thấp.

2.4.4. Tổng kết quá trình thực hiện dự án và hội thi đánh giá và rút kinh nghiệm.

2.4.4.1. Đại diện ban giám hiệu tổng kết đánh giá hội thi.

2.4.4.2. GV dạy học dự án lên nhận xét đánh giá hội thi và kết luận những điều làm được từ dự án và điều gì là chưa làm được.

Kết luận chƣơng 2

Qua chương 2 chúng tơi đã phân tích được nội dung kiến thức phần “Cơng - Năng lượng” ở sách giáo khoa THCS và sách giáo khoa THPT từ đó chúng tơi đã thiết kế được sơ đồ lô gic kiến thức phần “ Cơng –Năng lượng”.

Để có thể triển khai học tập cho học sinh chúng tôi thiết kế được hai dự án, và đưa ra được kế hoạch dạy học và học tập cho học sinh cụ thể để học sinh nắm được kế hoạch và chuẩn bị học tập bằng phương pháp học tập mới này.

Chúng tôi đã vận dụng cơ sở lí luận của chương 1 về hoạt động ngoại khóa trong hội thi vật lí với chủ đề “Cơng- Năng lượng trong đời sống và kĩ thuật‟‟ để xây dựng kế hoạch cho một hội thi vật lí với những tiêu chí đánh giá rất cụ thể, đặc biệt các tiêu chí của hội thi thống nhất các quan điểm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và biết vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế cuộc sống .

Với kế hoạch cụ thể và nội dung như vậy chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm sư phạm với nội dung thực nghiệm cụ thể như ở chương 3.

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm

Trên cơ sở tiến trình dạy học đề xuất ở chương 2 chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài:

“Nếu vận dụng quan điểm của luận dạy học hiện đại về tổ chức dạy học dự án thông

qua hoạt động ngoại khóa khi dạy nội dung kiến thức phần “Cơng – Năng lượng” thì sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo trong tìm tịi và giải quyết vấn đề từ đó học sinh sẽ gắn được vấn đề lí thuyết với thực tiễn, hiểu sâu sắc vấn đề ”và qua đó đánh giá tính khả thi của dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa đối với việc phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo trong tìm tịi và giải quyết vấn đề từ đó học sinh sẽ gắn được vấn đề lí thuyết với thực tiễn, hiểu sâu sắc vấn đề.

3.2. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm

Là học sinh lớp 11 D trường THPT Kinh môn – Kinh môn – Hải dương lớp gồm có 43 học sinh trong đó có 22 học sinh nam và 21 học sinh nữ.

3.3. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm

Từ 10/10/2012 đến 17/10/2012. Buổi cuối cùng tổ chức hoạt động ngoại khóa là ngày 5/11/2012.

3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1 có 11 thành viên, nhóm 2 có 10 thành viên, nhóm 3 có 10 thành viên, nhóm 4 có 10 thành viên mỗi nhóm đều có nhóm trưởng và một thư kí, phát sổ theo dõi dự án cho các nhóm.

- GV chia cơng việc thực nghiệm ra thành 7 buổi, trong các buổi học cho học sinh hoạt động nhóm, GV giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn khi gặp phải , sau mỗi buổi sinh hoạt giáo viên lấy ý kiến của học sinh để điều chỉnh quá trình học tập. Trong buổi sinh hoạt thứ 7 tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh để đánh giá hiệu quả của dạy học dự án.

- Quá trình học tập được ghi hình và chụp ảnh sản phẩm, sản phẩm được từng đội chơi trưng bày trên sân khấu cho học sinh khối 11 xem và khen thưởng rút kinh nghiệm.

3.5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Với mục đích của thực nghiệm sư phạm, PP thực nghiệm sư phạm, đối tượng của thực nghiệm sư phạm, thời gian thực nghiệm sư phạm như vậy chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của dạy học dự án thơng qua hoạt động ngoại khóa và đồng thời phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

* Buổi sinh hoạt thứ nhất

- GV gặp gỡ học sinh, ổn định trật tự lớp. Chia nhóm để tiện cho việc học tập, lớp được chia thành 4 nhóm.

Nhóm 1_Brave heart : trong nhóm này có 12 thành viên Nhóm trưởng : Hồng quang Vinh

Thư kí nhóm : Nguyễn thị Thảo Nhóm 2_ Study : Trong nhóm này có 11 thành viên

Nhóm trưởng: Nguyễn Đức Hồng Thư kí nhóm : Phạm thị Lâm

Nhóm 3_ Thunderstorm : 10 thành viên Nhóm trưởng: Đặng hoàng Giang Thư kí: Đặng thanh Hồng

Nhóm 4_ Friendship: Trong nhóm này có 10 thành viên. Nhóm trưởng : Hồng Văn Bính.

Thư kí: Đinh thị thùy Linh.

- GV tiến hành cho học sinh học tập kĩ thuật dạy học và học sinh thực hành các kĩ thuật kĩ thuật học tập ví dụ:

+ kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật 5 W1H, kĩ thuật tia chớp hay kĩ thuật 3 lần 3.

Sau khi giới thiệu song cho các em làm một số ví dụ để biết vận dụng các kĩ thuật vào học tập.

- Gv tiến hành tập huấn cho học sinh các kĩ thuật làm bản trình chiếu Powerpoint. - GV giới thiệu về dạy học dự án.

- Cho học sinh xem một vài dự án mẫu của các học sinh ở trường khác đã làm VD : Sống chung với sét, chế tạo kính thiên văn khúc xạ.

- - Lấy ý kiến phản hồi của học sinh bằng kĩ thuật “tia chớp”

- GV thông báo cho học sinh nguồn tài liệu tham khảo là một số trang Web http:// www.google.com. vn ( Phần về dạy học dự án, các kĩ thuật dạy học ) http:// www.thuvienvatly.com

http:// www.violet.vn

Học sinh tham khảo một số cuốn sách của ADAM KHOO - Bí quyết thành cơng dành cho tuổi Teen.

- Kĩ thuật ghi nhớ.

Đọc lại kiến thức chương 4 Sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao.

- GV thông báo chủ đề của buổi hoạt động ngoại trong buổi sinh hoạt thứ 7 là: “Công – Năng lượng trong đời sống và kĩ thuật”.

Trong buổi sinh hoạt đầu tiên này các em cảm thấy học tập vật lý rất hay có ý nghĩa, các em sẽ vận dụng được các kĩ thuật mà các em học được vào học tập

mà cịn vận dụng vào ngay trong cuộc sống, cơng việc hàng ngày. Đặc biệt sau khi được xem các dự án các em thấy rằng việc học tập theo dự án là rất hay, rất có ý nghĩa thực tiễn là cơ hội cho các em được tiếp cận với phương pháp học tập tích cực nó sẽ phát huy được tất cả khả năng của từng bạn trong lớp, các em sẽ biết được cách tự tạo cho mình một bản thuyết trình phù hợp với ý nghĩ của mình và cũng qua đó các em định hướng công việc cần làm tiếp theo trong các buổi học tập tiếp theo của mình, từ đó về nhà các em biết mình cần phải tìm đọc những tài liệu liên quan nào để phục vụ cho việc học tập của mình.

* Buổi sinh hoạt thứ hai:

- Vào đầu giờ các em đã sắp xếp chỗ ngồi và chỗ học tập gọn gàng để tiến hành học tập theo nhóm.

Với chủ đề của hoạt động ngoại khóa ở buổi sinh hoạt thứ nhất, giáo viên hướng học sinh tới hai dự án mà các em học sinh sẽ phải thực hiện.

Dự án 1: Năng lượng xung quanh ta.

Dự án 2: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các thiết bị phục vụ dời sống và sản xuất cho bà con dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa,

Các em sẽ nhận định được ngay vấn đề chính của các dự án mà các em sẽ phải nghiên cứu, các em bắt đầu tiến hành dùng kĩ thuật sơ đồ tư duy để tìm các tiểu chủ đề ứng với mỗi dự án mà các em phải thực hiện.

Trong q trình đó GV hỗ trợ học sinh việc lập sơ đồ tư duy cho hiệu quả.

Kết quả là các em đã tìm được tiểu chủ đề cho các dự án mà các em sẽ thực hiện. Các em đã lên thuyết trình cho ý tưởng dự án của mình.

Sau đây là hình ảnh minh họa cho tiểu chủ đề mà hai nhóm đã thực hiện

Kết quả cuối cùng là:

Nhóm: Brave heart

Chế tạo thuyền đồ chơi, tua bin gió tạo ra điện.

Nhóm 2: Study

Chế tạo ếch đồ chơi, tua bin nước tạo ra điện.

Nhóm 3: Thunderstorm

Chế tạo máy bay đồ chơi, chế tạo cối giã gạo.

Sau đó các em trở về các nhóm để hoạt động mỗi nhóm dùng kĩ thuật sơ đồ tư duy và kĩ thuật 5W1H để tìm ra ý tưởng ban đầu là phải tìm hiểu những vấn đề gì của sản phẩm, sau một khoảng thời gian hoạt động nhóm, sau đây là kết

quả nhóm hoạt động và thuyết trình ý tưởng nhóm mình: Nhóm 2 đang say sưa thuyết

trình ý tưởng nhóm mình

Nhóm 4 đang say sưa thuyết trình ý tưởng nhóm mình

- Giáo viên dùng kĩ thuật tia chớp để cải thiện tình hình học tập trong lớp các em học sinh.

- Giáo viên tổng kết buổi học đánh giá ưu nhược điểm của buổi học, và định hướng học sinh cơng việc về nhà các em phải tìm hiểu.

Qua buổi sinh hoạt thứ hai này các em học sinh thực sự thấy được vai trị của mình trong q trình học tập theo nhóm các em thực sự thấy mình được suy nghĩ, được đưa ra ý tưởng, các bạn trong nhóm tôn trọng những ý tưởng của mình và cùng nhau thảo luận để đi đến đích cuối cùng là tìm ra sản phẩm gì, tên dự án là gì, các em sẽ chủ động biết rằng mình sẽ phải tìm hiểu vấn đề gì của sản phẩm khi về nhà. Qua quá trình học tập như vậy tôi thấy đã phát huy tính tích cực,độc lập suy nghĩ, chủ động của các em học sinh. Các có cảm giác hứng thú với việc học tập mơn vật lí bằng phương pháp dạy học theo dự án vì các em được thể hiện khả năng, năng lực vốn có của mình, đặc biệt các em còn học tập được kĩ năng lắng nghe người khác nói và kĩ năng làm việc theo nhóm đây là những kĩ năng khơng thể thiếu được đối với những con người muốn thành công trong công việc ở thế kỉ 21 này. * Buổi sinh hoạt thứ 3

Các em lại hoạt động theo nhóm.

GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn học sinh tìm ra nguyên liệu ,cách chế tạo sản phẩm. Sau khi các nhóm tìm ra nguyên liệu và cách chế tạo sản phẩm các nhóm trưởng lên thuyết trình ý tưởng của nhóm mình. Sau đây là hình ảnh của nhóm dùng kĩ thuật khăn trải bàn thảo luận:

Hình 3.4. Ảnh nhóm Thunderstorm thuyết trình ý tưởng thuyết trình ý tưởng Hình 3.3.Ảnh nhóm Brave heart

- Sau khi đã thuyết trình song các nhóm lại tiếp tục dùng kĩ thuật sơ đồ tư duy để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa nội dung kiến thức phần công năng lượng vật lý lớp 10 nâng cao (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)