Đáp án trong trị chơi ơ chữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tính toán cho học sinh bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học số học lớp 6 (Trang 53)

Những câu hỏi GV đưa ra sẽ liên quan đến bài học. Sau khi HS tìm ra từ khóa, GV sẽ đưa tư liệu liên quan đến từ khóa. Việc từ khóa liên quan đến vấn đề mang tính thời sự được học sinh rất hào hứng.

Hình 2.9. Tư liệu trong trị chơi ơ chữ

Ví dụ 2: Trò chơi kéo thả

Sử dụng phần mềm Violet GV thiết kế bài toán: Luyện tập về phân số. Với bài toán này GV sẽ thiết kế các hình vẽ và các phân số, nhiệm vụ

Hình 2.10. Luyện tập phân số trên Violet

2.1.3. Sử dụng cơng cụ vẽ hình, tơ màu và một số tính năng khác của PowerPoint tạo các hình, biểu tượng sinh động.

Các bài giảng PowerPoint đã và đang được các GV áp dụng vào giảng dạy. Tuy nhiên, để khai thác và sử dụng có hiệu quả thì khơng phải GV nào cũng áp dụng được. PowerPoint có những chức năng vượt trội như công cụ Shape để vẽ biểu đồ Ven các bài toán về tập hợp sẽ trở nên sinh động, dễ nhìn, dễ hiểu hoặc có thể sử dụng menu ẩn/hiện tạo hứng thú trong các bài trắc nghiệm.

Sơ đồ Ven là một kiến thức khá mới và rất ít được nhắc đến trong chương trình Tốn THCS, nhưng đây lại là một cơng cụ hữu ích khi giải một số bài toán thực tế. GV nên hướng dẫn HS giải bài toán bằng sơ đồ Ven, đây là một trong những phương pháp trực quan sẽ gây hứng thú cho các em.

Ví dụ 1: Lớp 6A1 có 15 bạn thích học mơn Văn, 20 bạn thích học mơn Tốn, 8 bạn thích học cả hai mơn Tốn và Văn. Nhưng trong lớp vẫn có 10 bạn khơng thích học cả hai mơn Văn và Tốn. Hỏi lớp 6A1 có bao nhiêu học sinh? Phương pháp: Ta sẽ sử dụng các hình trong hoặc hình elip giao nhau để

này, ta có thể nhìn quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán một cách trực quan. Qua đó tìm ra các yếu tố chưa biết, phát triển năng lực tính tốn.

Phân tích: Trong ví dụ này ta sẽ biểu diễn các bạn yêu thích 2 mơn Văn, Tốn là các đường trịn. Ta sẽ dùng cơng cụ Shape trong PowerPointđể vẽ. Hai hình trịn biểu diễn HS thích học Văn và HS thích học Tốn có phần chung là 8 học sinh. Hình trịn to chứa cả hai hình trịn Văn và Tốn là tổng số học sinh trong lớp. Và số học sinh lớp 6A1 ở bên ngoài khơng thuộc hình trịn Văn và Tốn là 10 học sinh. Các hình trịn sẽ lần lượt được vẽ và sẽ lần lượt được trình chiếu.

Hình 2.11. Sơ đồ Ven học sinh lớp 6A1

Nhìn vào phần trình chiếu HS có thể tính ra các phần của hình như sau: + Số bạn thích mơn Văn nhưng khơng thích mơn Tốn là

15 - 8 = 7

+ Số bạn thích mơn Tốn nhưng khơng thích mơn Văn là 20 - 8 = 12

Do đó ta có thể thấy: Số học sinh của lớp sẽ là tổng số học sinh ở tất cả các phần khơng giao nhau. Từ đó HS tính được tổng số HS lớp 6A1:

1+ 12 + 7 + 8 = 37 (học sinh)

làm đúng bài 1; có 14 học sinh làm đúng bài 2; có 10 học sinh làm đúng bài 3; có 5 học sinh làm đúng cả bài 2 và bài 3; có 2 học sinh làm đúng bài 1 và bài 2; có 6 học sinh làm đúng bài 1 và bài 3. Nhưng cả lớp chỉ có 1 học sinh được điểm 10 do làm đúng cả 3 bài. Hỏi lớp 6A2 có bao nhiêu bạn khơng làm đúng bài nào cả?

Dùng công cụ Shape trong PowerPoint ta vẽ biểu diễn số học sinh làm đúng bài 1, 2, 3 bằng sơ đồ Ven và thực hiện trình chiếu lần lượt như sau:

Hình 2.12. Sơ đồ Ven học sinh lớp 6A2

Khi trình chiếu, GV sẽ thể hiện lần lượt số học sinh làm đúng các bài:

Vì chỉ có 1 HS làm đúng 3 bài nên sẽ điền số 1 vào phần chung của cả 3 bài. Do có 2 HS làm đúng bài 1 và 2 nên phần chung của hai hình trịn này (mà khơng chung với hình trịn khác) sẽ điền số 2 - 1 = 1

Lần lượt ta điền như hình vẽ.

+ Số HS chỉ làm được bài 2: 14 - 1 - 1 - 4 = 8 (GV trình chiếu)

+ Số HS chỉ làm được bài 3: 10 - 5 - 1 - 4 =0 (GV trình chiếu)

Do đó ta tìm được số HS làm đúng ít nhất 1 bài (tổng các phần không giao nhau) là:

1 + 13 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (học sinh)

Như vậy bằng công cụ Shape GV có thể thiết kế các học liệu nhanh chóng, tiết kiệm nhiều thời gian so với phấn bảng.

Quan sát sự chuyển động của các đối tượng và quan hệ giữa chúng, HS sẽ tìm ra kết quả của bài tốn một cách nhanh chóng.

Ví dụ 3: Dạng bài tập trắc nghiệm

Sử dụng menu ẩn hiện, khi HS chọn phương án lời giải sẽ xuất hiện. Nếu chọn đúng một lời khen ngợi, một mặt cười sẽ xuất hiện, … nếu chọn sai thì tình huống gợi ý để HS xem lại kiến thức, một mặt nhăn xuất hiện, …

Như vậy, tình huống sư phạm sẽ giúp HS ôn tập kiến thức khá thoải mái. Nếu có điều kiện HS có thể ơn tập dưới hình thức tự học hoặc bài chữa trên bảng đem lại hiệu quả cao trong quá trình tiếp thu kiến thức.

Để củng cố thêm kiến thức về phép toán trong tập hợp số tự nhiên, GV tạo hứng thú cho HS với sự hỗ trợ của phần mềm PowerPoint bằng cách tạo ra tính nhiễu trong bài tập trắc nghiệm sau:

Ví dụ: Đầu năm học mới, Trang mua hai cái bút bi giá 3000 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 5000 đồng một quyển, mua một quyển sách và một chiếc thước kẻ. Biết số tiền mua 6 quyển vở bằng số tiền mua 2 quyển sách Hoa phải trả tất cả 40000 đồng. Mua một chiếc thước kẻ hết bao nhiêu đồng?

A. 6000 B. 15000 C. 8000 D. 4000

Thông qua chức năng ẩn/hiện của phầm mềm PowerPointđể tạo ra tình huống: HS trả lời đúng, khi đó mặt cười xuất hiện, kèo theo nhạc chúc mừng; trường hợp HS trả lời sai, là mặt nhăn và lời động viên ngộ nghĩnh.

Ta có (D) là phương án trả lời đúng.

A B C D

Như vậy, bài giảng được lồng ghép những cảm xúc tích cực giúp học sinh hứng thú trong giờ học, tạo khơng khí lớp học ln sơi nổi.

Với ví dụ này ta thấy rằng phần mềm PowerPoint tạo ra các học liệu thu hút HS. Qua đó HS khơng chỉ phát triển năng lực suy luận bài tốn mà cịn phát triển được năng lực tính tốn của mình thơng qua việc tính nhẩm, tính nhanh.

2.2. Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh bằng cách ứng dụng một số phần mềm

Toán học là mơn học xun suốt trong q trình học tập của HS. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì máy tính cầm tay ngày càng hiện đại phục vụ cho nhu cầu học tập của học sinh, việc tính tốn của học sinh trở nên nhanh chóng và tiện lợi. Nhưng bên cạnh đó thì một số học sinh lạm dụng quá mức vào việc học các phép toán cộng, trừ, nhân, chia nên khi áp dụng vào thực tế và trong các lớp học tiếp theo học sinh lại gặp khó khăn. Cho dù là học mảng kiến thức nào của mơn tốn đi nữa thì việc tính tốn cộng, trừ, nhân, chia các con số luôn ln đi cùng các em. Do đó, địi hỏi kĩ năng tính tốn phải tốt để làm nền tảng vững chắc tạo cho các em kĩ năng tính tốn sau này.

Với kinh nghiệm giảng dạy, tác giả đã nắm bắt được những khó khăn của HS trong việc giải các phép toán cơ bản. Hầu hết HS vẫn cịn làm bài một

cách máy móc, thụ động, chưa biết vận dụng được cách tính nhẩm, tính nhanh và thường bị nhầm lẫn về dấu, dẫn đến giải sai bài toán.

Để rèn luyện kỹ năng tính tốn Số học 6 khi sử dụng phần mềm, GV có thể sử dụng các biện pháp sau đây:

1. Rèn luyện cho học sinh quan sát rồi rút ra các phương pháp tính nhanh

2. Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho HS thơng qua các bài toán thực tế

2.2.1. Rèn luyện cho học sinh quan sát rồi rút ra các phương pháp tính nhanh nhanh

Tốn học là mơn học có nhiều tính ứng dụng thực tiễn cao, gặp và vận dụng nhiều trong đời sống. Bên cạnh việc học các quy tắc một cách thuần túy là đọc hiểu, ghi nhớ thì HS cần được rèn luyện các kỹ năng tính nhẩm, các mẹo tính tốn. Thực trạng vận dụng các quy tắc tính tốn của HS cịn máy móc và rập khn. Để HS có thể khắc sâu và áp dụng thành thạo các quy tắc, GV cần rèn luyện cho HS sự tự quan sát, tự rút ra các phương pháp tính nhanh. Rèn luyện kỹ năng tính nhanh trong tập hợp số nguyên thực chất là rèn kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu mà không cần quan tâm đến dấu hay các kỹ năng dùng tính chất giao hốn, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng,…

Ví dụ: Để rèn luyện quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu, GV có thể thiết kế một bài tập tổng hợp: Cho các số, điền dấu vào trước các số để được kết quả đúng. Để HS có thể tìm ra phương pháp, GV sẽ tạo hiệu ứng so sánh các số và so sánh kết quả với 0. Sau đó dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi. Cụ thể, trong câu a, do 9 > 8, 9 > 1, 8 > 1, 1 > 0 nên phép toán này sẽ là cộng hai số cùng dấu hay khác dấu?

Từ đó HS sẽ rút ra phương pháp của phép tính thu được kết quả âm trong trường hợp cộng hai số nguyên âm hoặc cộng hai số nguyên khác dấu

với số có giá trị tuyệt đối lớn hơn mang dấu “-”. Và thu được kết quả dương trong trường hợp cộng hai số nguyên dương hoặc cộng hai số nguyên khác dấu với số có giá trị tuyệt đối lớn hơn mang dấu “+”. Từ đó HS sẽ có thể làm thuần thục các phép tốn sau đó.

Hình 2.13. Bài tốn áp dụng phép cộng hai số nguyên khác dấu

2.2.2. Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho HS thơng qua trải nghiệm các bài toán thực tế toán thực tế

Mục tiêu giáo dục chính của thời đại mới là bồi dưỡng và phát triển các năng lực cần thiết cho người học để các HS có thể sống và làm việc hiệu quả trong tương lai. Sau khi học tập và rèn luyện trên ghế nhà trường, học sinh - những người lao động tương lai sẽ sử dụng những năng lực của mình vào thực tiễn. Vì vậy, cần tăng cường cho học sinh tiếp xúc với các tình huống thực tế từ đơn giản đến phức tạp hơn để học sinh làm quen dần với việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn. Các em sẽ thấy kiến thức mình học là có ích, rất gần gũi và thú vị. Hơn thế nữa, các em sẽ không bị lúng túng khi phải áp dụng kiến thức vào thực tế trong tương lai.

Giáo viên sử dụng biện pháp này nhằm tối ưu hóa các bài giảng khi ứng dụng vào giải tình huống trong thực tiễn, đây cũng chính là một trong những thành tố năng lực của năng lực giải quyết vấn đề toán học.

Trong biện pháp này, tác giả sẽ khai thác phần mềm PowerPoint, Violet để thiết kế một số tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực tính tốn. Ví dụ: So sánh hai phân số

Để giúp HS tìm ra quy tắc so sánh hai phân số cùng tử số khác mẫu số, GV đưa bài tốn có một chiếc bánh Pizza nếu chia cho 2 người và chia cho 4 người thì trường hợp nào sẽ được ăn nhiều hơn.

GV có thể sử dụng hình ảnh bánh pizza đầy hấp dẫn để đưa vào nội dung bài giảng PowerPoint. GV thể hiện việc cắt chiếc bánh ra làm 4 phần và việc cắt chiếc bánh ra làm 2 phần rồi cho HS quan sát rút ra nhận xét. Bằng những hình ảnh trực quan, nhất là liên quan đến ăn uống như bánh Pizza bao giờ cũng thiết thực và hấp dẫn bài học, giúp HS dễ hiểu, lại nhớ lâu về bản chất của phân số cũng như việc so sánh hai phân số cùng tử số (khác mẫu số):

Từ sự quan sát thực tế HS sẽ phát hiện ra việc nếu chiếc bánh chia cho 4 người thì mỗi người chỉ được 1

4 còn nếu chia cho 2 người thì mỗi người được 1

2

Dựa vào phần bánh ta thấy 1

2 lớn hơn 1

4 từ đó HS rút ra quy tắc so sánh nhanh của hai phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu nhỏ hơn sẽ lớn hơn và ngược lại. Đây là một trong những đặc điểm nổi trội của ứng dụng công nghệ thông tin hơn so với việc dạy học phấn bảng.

2.3. Thiết kế một số bài giảng có chủ đề tính tốn bằng một số phần mềm

Thiết kế một số bài giảng có chủ đề tính toán bằng một số phần mềm là trọng tâm của luận văn. Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn ở trong Chương 1 đồng thời với các biện pháp 1 và 2 đã trình bày ở trên, tác giả có thể thiết kế một số bài giảng với sự hỗ trợ của phần mềm PowerPointvà bài Luyện tập chủ đề phân số với phần mềm Kahoot!

a) Bài giảng “Cộng hai số nguyên cùng dấu” bằng phần mềm Power point Ở tiết học trước, HS đã biết thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Ở tiết học này, học sinh được học quy tắc cộng hai số nguyên dương, cộng hai số nguyên âm, áp dụng tính toán cơ bản, các hoạt động cần được thiết kế sao cho học sinh vừa nắm chắc kiến thức cơ bản, vừa rèn luyện được phát triển năng lực tính tốn.

I. Mục tiêu

Sau khi học xong HS sẽ đạt mục tiêu sau:

1. Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

2. Kỹ năng: Thực hiện phép tính cộng 2 số nguyên cùng dấu. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

- Năng lực tính tốn và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng bằng phần mềm power point,… 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,…

III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5p)

GV thiết kế bài tập điền khuyết GV yêu cầu HS làm bài tập sau:

Hình 2.15. Kiểm tra bài cũ

Đặt vấn đề: Ta đã làm quen với tập hợp các số nguyên, thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Vậy muốn cộng hai số nguyên ta làm như thế nào ta cùng nghiên cứu tiết học hôm nay.

2. Bài mới

Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương

GV cho HS quan sát chuyển động trên trục số, từ đó u cầu HS rút ra quy tắc:

Hình 2.16. Phép cộng hai số nguyên cùng dấu

Sau khi rút ra quy tắc GV yêu cầu HS áp dụng tính (+6)+(+2):

Hình 2.17. Áp dụng phép cộng hai số nguyên cùng dấu

GV đưa ví dụ và quy ước như sau:

Hình 2.18. Quy ước cộng hai số ngun cùng âm

Sau đó GV trình chiếu hiệu ứng chuyển động để HS quan sát:

Hình 2.19. Phép cộng hai số nguyên cùng dấu

Hình 2.20. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu

Hoạt động 3: Luyện tập

GV chia lớp thành 4 nhóm, u cầu các nhóm tính và rút ra quy tắc tính nhanh:

Hình 2.21. Bài tập nhóm

GV u cầu HS làm Bài tập trong Phiếu học tập Bài 1:

Hình 2.22. Bài tập cá nhân

Bài tập 2: Điền vào bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tính toán cho học sinh bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học số học lớp 6 (Trang 53)