STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011
1 Tài sản lưu động (tr.đ) 192.427 94.739 430.199 527.993 421.283 2 Nợ ngắn hạn (tr.đ) 165.328 52.956 390.947 314.066 259.489 3 Các khoản phải thu (tr.đ) 50.697 15.032 153.987 81.726 97.486
4 Tiền hiện có (tr.đ) 47.432 14.974 6.411 26.789 15.797 5 Hệ số thanh toán ngắn hạn (1/2) 1,16 1,79 1,10 1,68 1,62 6 Hệ số thanh toán nhanh ((3+4)/2 0,59 0,57 0,41 0,35 0,44 7 Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ TS (%) 72,62 30,21 75,05 48,54 45,21
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2007-2011)
Nhận xét:
- Về hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty năm 2007 – 2011 đều lớn hơn 1 và có chiều hướng tăng. Điều này cho thấy tình hình thanh tốn của Cơng ty ngày càng tốt. Hơn thế nữa, tỷ lệ này biến động theo chiều tăng dần qua các năm, đây là một thuận lợi cho Công ty trong hoạt động kinh doanh của mình. Cơng ty có thể tự chủ trong sản xuất khơng bị ảnh hưởng bởi các tác nhân tài chính bên ngồi.
Hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty qua các năm đều < 0 và có xu hướng giảm dần. Nếu như khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn theo hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty ta lại thấy khả năng đáp ứng các khoản phải thu là q thấp. Mặt khác, khả năng ứng phó của Cơng ty ngày càng có xu hướng giảm dần. Trong khi đó tỷ lệ nợ phải trả của Cơng ty là 50%. Điều này cho thấy vốn hoạt động của Công ty phần lớn là vốn vay. Nếu Công ty không đánh giá, quản lý tốt hiệu quả sử dụng vốn này thì Cơng ty sẽ gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Để có thể đánh giá và rút ra những kết luận chính xác về hoạt động tài chính của Cơng ty trong 5 năm liên tục, cần phải có thêm những căn cứ và thông tin cần thiết như:
Mục tiêu hoạt động của Công ty
Thông tin về thị trường đầu vào và đầu ra
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, quy mô kinh doanh, khả năng hiện tại và tiềm năng của Cơng ty.
So sánh với số liệu trung bình của ngành và ở các cơng ty khác.
Tóm lại, tính thanh khoản cũng như sự lưu chuyển của dịng tiền tại Cơng ty tương đối tốt trong ngắn hạn. Tuy nhiên, khả năng thanh tốn nhanh chưa cao, Cơng ty cần đưa ra những giải pháp phù hợp để vòng quay của tiền nhanh hơn đầu tư vào tái sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của Cơng ty là tối đa hố lợi nhuận.
4.2.5.2 Cơ cấu danh mục đầu tư sản xuất sản phẩm của Cơng ty
Nhìn vào kết quả kinh doanh giai đoạn năm 2007 – 2011 của Công ty cho thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng dần theo năm, tốc độ tăng doanh thu của năm 2011 gấp 4 lần doanh thu năm 2007. Như vậy, tốc độ tăng của doanh thu là rất nhanh. Tỷ lệ nghịch với độ tăng của doanh thu là độ giảm của lợi nhuận qua các năm (năm 2007 lợi nhuận đạt 44.523 triệu đồng, đến năm 2011 lợi nhuận đạt 25.487 triệu đồng), lợi nhuận giảm dần theo năm với tốc độ chậm so với tốc độ tăng của doanh thu. Việc tăng của doanh thu, giảm lợi nhuận, tuy nhiên Cơng ty làm ăn vẫn có lãi thể hiện Cơng ty sử dụng vốn có hiệu quả nhưng chưa cao.
Danh mục đầu tư sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, thể hiện ở bảng 4.16.
Nhận xét:
Mặt hàng thép dân dụng công nghiệp chiêm tỷ trọng lớn cả về doanh thu và lợi nhuận chiếm khoảng 78% tồn Cơng ty, sau đó đứng thứ hai là mặt hàng tấm lợp, tơn lợp chiếm khoảng 10%, còn lại là các mặt hàng khác. Điều này dễ thấy, Phúc Tiến là một Công ty thép chuyên xuất nhập khẩu thép tấm, thép cuộn, thép lá, thép hình... nên sản phẩm thép dân dụng cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn là tất yếu. Mặt hàng này doanh thu chiếm tỷ trọng lớn tồn Cơng ty, lợi nhuận lại chiếm tỷ trọng cao hơn so với tỷ trọng của doanh thu. Vì vậy Cơng ty càng đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm thép dân dụng cơng nghiệp thì càng đem lại lợi nhuận cao cho Công ty. Công ty đầu tư vốn vào mặt hàng này sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao. Một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại lớn hơn một đồng lợi nhuận thu được. Đây là lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của Công ty.
Bảng 4.16: Danh mục sản phẩm tiêu thụ của Công ty năm 2007 - 2011Nội dung 2007 2008 2009 2010 2011